Xu Hướng 3/2023 # Khi Nào Cần Tiêm Thuốc Cản Quang Chụp Cắt Lớp Vi Tính? # Top 3 View | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Khi Nào Cần Tiêm Thuốc Cản Quang Chụp Cắt Lớp Vi Tính? # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Khi Nào Cần Tiêm Thuốc Cản Quang Chụp Cắt Lớp Vi Tính? được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thuốc cản quang trong chẩn đoán hình ảnh là những loại thuốc có chứa I ốt, được tiêm vào cơ thể để giúp xác định rõ hơn một mô hoặc tổn thương. Thuốc cản quang làm cho các mô hoặc tổn thương bắt thuốc sẽ có màu trắng sáng trên hình chụp CT, giúp phân biệt nó với các cấu trúc khác xung quanh.

Các thuốc cản quang mới thường có độ dung nạp tốt với cơ thể người bệnh. Tuy nhiên, với một số trường hợp có thể xuất hiện một số tác dụng phụ xảy ra khi tiêm như: đỏ mặt, buồn nôn, nôn mửa, ngứa ngáy, lạnh run, nổi mề đay, sốt,… Do đó người bệnh và bác sĩ cần nhận biết các triệu chứng dị ứng đó để lần sau khi cần tiêm thuốc cản quang thì tránh dùng loại đã bị dị ứng trước đó. Vì một bệnh nhân dị ứng thực sự với một loại thuốc cản quang chứa i ốt sẽ sinh ra phản ứng khi tiêm.

– Người mắc bệnh mãn tính: đái tháo đường, cường giáp, hồng cầu hình liềm, hen suyễn .

– Người bị đa u tủy, đặc biệt là bệnh nhân thiểu niệu. Nếu cần phải chụp cắt lớp vi tính thì cần truyền dịch cho bệnh nhân.

– Người bị suy thận độ III, IV. Nếu buộc phải tiêm thuốc, bác sĩ cần lên kế hoạch chạy thận nhân tạo cho bệnh nhân ngay sau khi tiêm thuốc cản quang.

– Người có cơ địa dị ứng. Trong trường hợp bắt buộc phải chụp CT để chẩn đoán bệnh thì cần cho bệnh nhân dùng steroid 13, 5 và 1 giờ trước khi chụp. Ngoài ra, có thể dùng kháng histamin và chuẩn bị sẵn các phương tiện hồi sức.

– Phụ nữ có thai.

b) Chống chỉ định tuyệt đối

– Người bị dị ứng với i ốt

– Người bị mất nước nặng.

Các trường hợp chỉ định tiêm thuốc cản quang

Phần lớn các trường hợp chụp cắt lớp vi tính bụng cần bơm thuốc cản quang.

Các trường hợp nghi ngờ có khối u bên trong cơ thể.

Phần lớn các trường hợp viêm, áp xe cần tiêm thuốc cản quang, trừ viêm phổi đã được chẩn đoán chắc chắn và không cần phân biệt với các bệnh lý khác.

Bệnh lý mạch máu như phình mạch, giả phình, dị dạng mạch máu, bóc tách động mạch,…

Một số trường hợp đặc biệt: tìm nguồn mạch nuôi của phổi biệt lập, đánh giá vùng tái tưới máu của tổn thương, chẩn đoán mức độ vách hóa của tụ máu dưới màng cứng giai đoạn bán cấp,…

Mọi chi tiết xin liên hệ HOTLINE: 1900 1269

Phản Ứng Có Hại Của Thuốc Cản Quang Chứa Iod

– Phản ứng IHR mức độ từ nhẹ đến trung bình xảy ra trong khoảng từ 5% đến 13% lượt tiêm thuốc cản quang ion hóa có áp suất thẩm thấu cao và từ 0,2% đến 3% lượt tiêm thuốc cản quang không ion hóa có áp suất thẩm thấu thấp [2].

– Phản ứng nghiêm trọng đe dọa tính mạng cấp tính xuất hiện với tỷ lệ từ 0,04% đến 0,22% lượt tiêm thuốc cản quang ion hóa có áp suất thẩm thấu cao và từ 0,004% đến 0,04% lượt tiêm thuốc cản quang không ion hóa có áp suất thẩm thấu thấp [ 2].

Chi tiết những phản ứng thường gặp và các yếu tố nguy cơ được tóm tắt trong bảng 1.

Trong giai đoạn 2006-2011, biệt dược Telebrix (acid ioxitalamic) được báo cáo nhiều nhất (chiếm 54,81%), sau đó là Xenetic (iobitridol) chiếm 24,44% và Ultravist (iopromid) chiếm 17,04%. Sang đến giai đoạn 2012-2017, Xenetic (iobitridol) và Ultravist (iopromid) có số lượng báo cáo lớn nhất (lần lượt chiếm 39,14% và 23,50%), sau đó là Omnipaque (iohexol) chiếm 15,30%. Cơ sở dữ liệu cũng đã ghi nhận báo cáo với các thuốc cản quang khác như Pamiray (iopamidol), Iopamiro (iopamidol), Visipaque (iodixanol) và Hexabrix (acid ioxaglic) (bảng 3).

Hiện nay có nhiều protocol dự phòng phản ứng có hại của thuốc cản quang sử dụng các thuốc chống dị ứng như corticoid, kháng histamin nhưng hiệu quả của chúng vẫn còn đang tranh cãi. Để giảm thiểu tác hại trên bệnh nhân thì việc xử trí kịp thời sốc phản vệ đóng vai trò rất quan trọng. Năm 2018, Hiệp hội Chẩn đoán hình ảnh niệu sinh dục châu Âu (ESUR) đã có cập nhật về hướng dẫn xử trí cho các trường hợp phản vệ với thuốc cản quang chứa iod (bảng 6) [1].

Tại Việt Nam, Bộ Y tế cũng đã cập nhật phác đồ xử trí cấp cứu sốc phản vệ (Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017) với các biện pháp cơ bản là ngừng dùng thuốc, cho bệnh nhân nằm tại chỗ, tiêm bắp adrenalin dung dịch 1/1000 và các thuốc chống dị ứng đặc hiệu khác; thở oxy, bù nước, chất điện giải (nếu cần).

Trong khi hiệu quả của việc dự phòng các ADR do thuốc cản quang vẫn chưa được chứng minh rõ ràng, cán bộ y tế cần chú ý khai thác tiền sử, thận trọng với các đối tượng có nguy cơ cao, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng bộ cấp cứu sốc phản vệ cũng như kỹ năng xử trí sốc phản vệ trước khi sử dụng các thuốc này.

1. European Society of Urogenital Radiology (ESUR). ESUR guidelines on the safe use of iodinated contrast media (electronic version 10.0). Retrieved at 12th June 2018 from http://www.esur-cm.org/index.php/en/.

2. Sandra J Hong, Sachiko T Cochran. Immediate hypersensitivity reactions to radiocontrast media: Clinical manifestations, diagnosis, and treatment. Retrieved at 12th June 2018 from https://www.uptodate.com.

3. ACR Committee on Drugs and Contrast Media. ACR manual on contrast media: Version 10.3/May 31, 2017. American College of Radiology Website. Retrieved at 12th June 2018 from https://www.acr.org/-/media/ACR/Files/Clinical-Resources/Contrast_Media.pdf.

4. Rihal CS, Textor SC, Grill DE, et al. Incidence and prognostic importance of acute renal failure after percutaneous coronary intervention. Circulation 2002; 105: 2259-2264.

5. Mehran R, Aymong ED, Nikolsky E, et al. A simple risk score for prediction of contrast-induced nephropathy after percutaneous coronary intervention: development and initial validation. J Am Coll Cardiol. 2004; 44: 1393-1399.

6. Nguyễn Thu Hương. Évaluation de la néphropathie induite par les produits de contraste à l’hôpipal de transport à hanoi. Luận văn Thạc sĩ Dược học Trường Đại học Toulouse III năm 2016.

7. Bùi Thị Ngọc Thực, Vũ Đình Hòa, Phạm Minh Thông, Trần Nhân Thắng, Dương Đức Hùng, Cẩn Tuyết Nga, Nguyễn Thu Minh, Nguyễn Hoàng Anh. 2015. Phân tích đặc điểm bệnh thận do thuốc cản quang chứa iod sử dụng trong chẩn đoán hình ảnh tại Bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Dược học. Năm 2015, số 11, tr.9-13,37.

Thuốc An Thần Khi Nào Cần Dùng?

Ai cần sử dụng thuốc an thần?

– Những người mất ngủ không thường xuyên khi gặp căng thẳng hay stress trong đời sống.

– Những người thường xuyên lo âu quá mức, biến thành những cơn hoảng sợ dẫn tới mất ngủ triền miên, hoang tưởng.

– Những người mắc bệnh động kinh.

– Người cần phải gây mê đê an thần trước khi nội soi, hay những trường hợp bệnh nhân không hợp tác khi chụp cộng hưởng từ.

– Những bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm, tự kỷ cũng được sử dụng các loại thuốc an thần này, nhất là trong những ngày đầu khi mà thuốc chống trầm cảm chưa phát huy tác động thực sự bởi lẽ lo âu thường là bạn của trầm cảm và chính triệu chứng lo âu nhiều khi dẫn đến tự sát…

– Đặc biệt, thuốc an thần thường được dùng và không thể thiếu được trong chuyên khoa tâm thần để điều trị trường hợp kích động đập phá, chống đối gây các hành vi nguy hiểm.

Một số loại thuốc an thần

Nhóm thuốc an thần gây ngủ là những thuốc có tác dụng an thần giải lo (khi dùng liều thấp) và gây ngủ (dùng liều cao hơn). Nếu lạm dụng hoặc dùng không đúng sẽ gây nghiện. Điển hình là các loại thuốc: Barbiturat, Amobarbital, Butabarbital, Immenoctal, Secobarbital…

Thuốc Phenobarbital và Thiopental trước đây sử dụng nhiều, nhưng hiện nay gần như không còn sử dụng, chỉ sử dụng Phenobarbital chống co giật và Thiopental tiêm gây mê. Phải hết sức cảnh giác vì có thể gây ngộ độc và tử vong nếu sử dụng không đúng cách quá liều.

Thuốc kháng histamin như; Doxylamin, Promethazin, Alimemazin… các thuốc này thường được dùng với mục đích khác như chống dị ứng, cảm cúm… nhưng có tác dụng an thần, gây ngủ.

Levomepromazin là thuốc an thần hay sử dụng trong lâm sàng để điều trị bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc cơn hưng cảm, cai nghiện ma túy… Thuốc gây ngủ mạnh, giảm đau mạnh, hạ huyết áp.

Olanzapin là thuốc để điều trị nhiều rối loạn tâm thần như tâm thần phân liệt, hưng cảm, kết hợp với thuốc chống trầm cảm để điều trị trầm cảm, cai nghiện ma túy, rối loạn giấc ngủ, trạng thái chán ăn tâm lý…

Một số khuyến cáo về sử dụng thuốc an thần

Theo dược sĩ Lê Thị Thanh (Công ty Dược IMS Việt Nam): Không dùng thuốc an thần lâu hơn 3 tuần, nên cố gắng giảm dần liều lượng cho đến khi ngưng thuốc. Tránh dùng thuốc hóa chất hoặc nếu phải dùng thì tìm cách thay thế bằng dược thảo hay bằng liệu pháp khác càng sớm càng tốt như thiền định, thư giãn, châm cứu…

Nếu sử dụng thuốc an thần để có giấc ngủ ngon hơn, bạn nên uống thuốc 20-30 phút trước khi đi ngủ. Sau khi bạn đã uống thuốc, nên nhanh chóng đi ngủ ngay sau đó, thường là không quá 5-10 phút. Hầu hết các toa thuốc ngủ đạt đến mức tối đa khoảng 1-1h30′ sau khi uống.

Không dùng thuốc khi lái xe hoặc điều khiển máy móc, bởi thuốc có tác dụng ức chế thần kinh trung ương làm giảm sự tỉnh táo. Khi dùng thuốc này tuyệt đối không dùng rượu bia vì có sự tương tác tăng tác dụng lên thần kinh trung ương gây lú lẫn trầm trọng cho bệnh nhân.

Không được dùng thuốc cho bệnh nhân mắc bệnh, bệnh nhân quá lớn tuổi… sẽ dễ dẫn đến nguy cơ liệt hô hấp, gây tử vong…

Khi Nào Cần Bổ Thận Tráng Dương?

Để biết khi nào cần bổ thận tráng dương ta nên tìm hiểu về tạng thận.Theo quan điểm đông y chức năng của thận cho cả nam và nữ: thận chủ cốt, thận chủ mệnh môn, thận chủ thủy(thận chủ thủy dưới, phổi chủ thủy trên), thận tàng tinh (tinh ở đây là không chỉ là tinh sinh dục, tinh hoa do cha mẹ sinh ra đã có còn gọi là tiên thiên,rồi do ăn uống thức ăn sau đó được chuyển hóa tàng trữ gọi hậu thiên).

Đông y thường quan điểm vạn vật có âm dương. Tạng thận cũng vậy, có âm và có dương.Âm dương cân bằng thì khỏe mạnh, mất cân bằng thì sinh bệnh. Cả nam giới và nữ giới đều có khả năng bị dương thận hư hay âm thận hư. Nam giới thì hay bị hay bị chứng dương hư do đó cần bổ dương, nữ giới thường hay gặp âm hư

Dương hư thì chân tay lạnh, lưng lạnh, đau lưng mỏi gối, bụng lạnh, đi ngoài phân sống, ở nam giới đồng thời xuất hiện suy yếu về sinh lý: rối loạn sinh lý, xuất tinh sớm, di tinh, hoạt tinh..dẫn đến vô sinh. Nữ giới đau bụng, kinh nguyệt không đều, bụng lạnh…

Âm hư có các biểu hiện đau mỏi lưng, ở nữ giới kinh nguyệt không đều, đau đầu hoa mắt, do âm hư nên bốc hỏa, khí hư bạch đới gây khó chịu lãnh cảm. Ở nam giới gây tân dịch khô kiệt, nóng trong người, tinh huyết hao tổn

Ngoài những biểu hiện ở trên, theo quan điểm đông y thận khai khiếu ra tai nên cả nam nữ khi gặp vấn đề về thận có thể có biểu hiện ù tai, nặng tai…không tính khi có bệnh lý về tai

Một bài thuốc cổ phương rất hay mà hiệu quả:

Lục vị hoàn

Thục địa 8 lạng; Sơn thù 4 lạng, Sơn dược 4 lạng

Mẫu đơn bì 3 lạng; Trạch tả 3 lạng; Phục linh 3 lạng

Chữa chứng

Can thận bất túc, chân âm suy tổn,tinh khô huyết kém.

Lưng đau chân nhức, di tinh ỉa ra máu, tiêu khát, lâm lịch bí đái, khí bị vít lấp, đờm dãi, mắt mờ, mắt hoa, tai ù, tai điếc, khô cổ, đau họng với các chứng thận hư phát sốt, đổ mồ hôi, đổ mồ hôi trộm, ỉa ra máu, mất máu,

Thủy tà dồn lên thành đờm( bệnh lâu ngày, âm hỏa bốc lên, tân dịch sinh đờm mà không sinh huyết nên làm mạnh chân thủy để chế bớt tướng hỏa thì đờm tự nhiên tiêu), thủy hư huyết hư phát sốt , ho hen khát nước( thận hư thì đưa nhiệt lên phổi mà sinh ho hen, ấn mạnh đến xương thì nóng bỏng tay)

Thận âm suy tân dịch không giáng xuống được, hư hỏng vẩn đục mà thành đờm, hoặc đến nỗi ho xốc hoặc đầu choáng váng( dâm dục quá độ thận khí không thể trở về nguyên chỗ đó là khí hư mà đầu choáng váng, thổ huyết, băng huyết, rong huyết, can không giữ được huyết đến nỗi huyết chạy càn bậy, đó là chứng huyết hư mà đầu choáng váng).

Khi nào không dùng bài lục vị

– Người chân âm thịnh, béo trắng, thấy có chứng sốt nóng đấy là thổ hư không thể tàng được dương thì cấm dùng

– Chứng vong dương tuy thấy nóng dữ, ấy là hỏa bốc ra ngoài, nguyên khí thoát thì cấm dùng

– Đờm ở tỳ phế bít lấp, hoặc đến nỗi phát suyễn nghịch thì cấm dùng

– Vì thủy thịnh mà phát thũng trướng, tuy có Linh, Tả cũng cấm dùng

Lục vị hoàn là một bài thuốc cổ phương hay tốt cho cả nam và nữ. Nếu kiểm soát được nguồn cung cấp các vị dược liệu cho bài lục vị hoàn đó sẽ là một sản phẩm tốt và giá thành hợp lý

Trong đông y không chỉ có lục vị hoàn mà còn nhiều bài thuốc bổ thận khác. Có thể kể đến: Đại bổ âm hoàn, Lục vị địa hoàng hoàn,… và nhiều bài thuốc sắc, hay ngâm rượu khác

Rượu thuốc ngâm bổ thận có thể kể đến: Ba kích ( khuyến cáo chỉ nên dùng cho người ngoài 30 tuổi), Đỗ Trọng, Dâm hương hoắc sao tẩm mỡ dê,… Muốn ngâm một cách đúng đắn nhất nên chọn khám bác sỹ đông y uy tín để kê cho mình bài thuốc phù hợp với mỗi người nhất

Sante’ extra là sản phẩm vốn của trường đại học dược Hà Nội sản xuất hiện đã thuộc sở hữu của Sante’ Pharmaceutical.

Sante’ Extra có chứa các thành phần bổ thận cả âm và dương nhưng thiên về cho nam giới. Khi nào cần bổ thận tráng dương thì Sante’ extra là một trong những sự lựa chọn tốt.

Khi nào cần bổ thận tráng dương?

Cập nhật thông tin chi tiết về Khi Nào Cần Tiêm Thuốc Cản Quang Chụp Cắt Lớp Vi Tính? trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!