Bạn đang xem bài viết Hắt Hơi Sổ Mũi Uống Thuốc Gì? được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta ít nhất cũng sẽ có một lần bị hắt hơi và sổ mũi, vì vậy chúng ta đều tìm hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì thì hiệu quả.
Hắt hơi và sổ mũi được coi là một phản xạ tự nhiên của cơ thể khi gặp các tác nhân gây hại. Mặc dù việc điều trị những triệu chứng này cũng vô cùng đơn giản thông qua nhiều cách loại bỏ bệnh khác nhau tuy nhiên chúng ta cũng phải tìm hiểu hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì để điều trị dứt điểm, tránh gây biến chứng hay kéo dài quá lâu khiến cơ thể mệt mỏi.
1. Nguyên nhân gây ra hắt hơi, sổ mũi
Vì là phản xạ tự nhiên nên có thể hiểu đơn giản là cơ thể có cơ chế bảo vệ riêng nên khi gặp tác động của bên ngoài hoặc bệnh lý sẽ dẫn đến hắt hơi. Tác dụng của việc này là đẩy và ngăn ngừa chất kích thích đột nhập vào hệ hô hấp, tuy nhiên đến một mức không thể chống đỡ nổi sẽ dẫn đến sổ mũi.
Hắt hơi, sổ mũi gây khó chịu (Ảnh: Internet)
Khi bị kèm hắt hơi sổ mũi, viêm mạc mũi sẽ tiết dịch nhầy chứa các loại vi khuẩn, kháng thể thoát ra ngoài, người ta gọi chung là cảm cúm, chảy mũi, nghẹt mũi.
Có thể nói hắt hơi, sổ mũi không phải là một dạng triệu chứng của những bệnh nguy hiểm, mà nó chỉ là một dạng viêm mũi dị ứng thông thường. Đặc biệt khi cơ thể không có sức đề kháng, hệ miễn dịch bị suy yếu dẫn đến hệ hô hấp không có sức chống đẩy vi khuẩn ra bên ngoài. Người bệnh không cần quá lo lắng, nhưng cần nhớ rằng phải luôn chú ý hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì để tìm cách chữa trị dứt điểm.
Một số tác nhân thường gặp dẫn đến tình trạng hắt hơi sổ mũi là:
– Thời tiết thay đổi thất thường, nhiệt độ thấp, trong khi cơ thể yếu khó thích nghi.
– Môi trường bị ô nhiễm, khí thải, hóa chất, chất tạo màu
– Niêm mạc mũi bị suy yếu và có thể do bị dị ứng do khói bụi, nấm mốc, phấn hoa, lông thú…
– Độ ẩm tại nơi sinh sống hoặc ở nơi làm việc không đảm bảo
– Ảnh hưởng của các chất kích thích
2. Một số cách đơn giản để ngăn ngừa hắt hơi, sổ mũi
Vì là phản xạ của cơ thể, ngoài việc tìm hiểu hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì, chúng ta cũng có thể áp dụng một số biện pháp đơn giản ngăn ngừa viêm đường hô hấp trên để tránh dẫn đến tình trạng này như:
– Giữ ấm cơ thể bằng cách quàng khăn khi trời lạnh, áo cáo cổ. Nếu là mùa hè, hạn chế ngồi điều hòa quá lâu hoặc cố cho phòng lạnh xuống. Nhiệt độ phòng không nên quá quá 28 độ và để một chậu nước bên cạnh tạo độ ẩm. Vì không khí lạnh mà không có độ ẩm phù hợp thì sẽ kích thích niêm mạc đường hô hấp và xảy ra các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, ho…
Hắt hơi sổ mũi một phần do sức đề kháng yếu (Ảnh: Internet)
– Nạp vitamin C: Đây là loại vitamin tăng sức đề kháng cho cơ thể, bạn có thể bổ sung bằng cách ăn các loại rau quả tươi như cam, chanh, quýt, rau xanh, bông cải xanh… hoặc các loại thuốc vitamin C bổ sung.
– Tuyệt đối mang khẩu trang khi ra ngoài: Thời tiết rất hay thay đổi sẽ tác động đến mũi và cổ họng vì vậy khi ra ngoài cần nhớ đeo khẩu trang. Trong thời gian gần đây khi mà dịch bệnh covid-19 ngày càng lan rộng chúng ta cũng cần lưu ý vì đây là một trong những khuyến cáo quan trọng để giảm nguy cơ lây nhiễm.
– Sử dụng nước muối để rửa sạch những loại vi khuẩn gây nên chứng bệnh sổ mũi. Cách để làm sạch bằng nước muối là: Pha khoảng một nửa thìa muối với một cốc nước ấm sau đó dùng bình xịt để rửa mũi.
– Uống đủ nước: Bạn cần đảm bảo trong giai đoạn này cơ thể không bị khử nước, vì điều này sẽ càng khiến cho tình trạng càng trở nên tồi tệ hơn.
► Tham khảo sản phẩm bổ sung vitamin, tăng cường sức đề kháng: VIÊN SỦI HAAS MULTIVITAMIN
3. Hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì?
Trước khi tìm hiểu về các loại thuốc trị hắt hơi sổ mũi, chúng ta cần phải lưu ý một số điều sau:
– Dùng thuốc kháng sinh cần phải đúng liều, riêng với trẻ em cần phải tùy theo cân nặng để uống. Cha mẹ hay có thói quen sai lầm là cho trẻ uống ½ thuốc của người lớn tuy nhiên cần hiểu rằng, trẻ em không phải là một người lớn thu nhỏ.
– Dùng thuốc phải đúng thời gian: Không được quá lạm dụng, uống nhiều để hy vọng khỏi bệnh. Phải tùy vào tình trạng bệnh, thể trạng của bản thân để uống thuốc.
Cần phải lưu ý khi chọn thuốc trị hắt hơi sổ mũi (Ảnh: Internet)
– Tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ có chuyên môn: Bạn có thể sử dụng thuốc trong trường hợp này, tuy nhiên bạn đừng nên tự ý mua và sử dụng thuốc, đồng thời tham khảo ý kiến bác sĩ.
– Nên dùng kết hợp với các sản phẩm tăng sức đề kháng: Vì cơ thể có hệ miễn dịch yếu, sức đề kháng không đảm bảo nên chúng ta dễ bị dị ứng với thời tiết, dễ để virus xâm nhập vào cơ thể. Vì vậy ngoài việc dùng thuốc kháng sinh thông thường, cần phải bổ sung thêm một vài loại vitamin tăng sức đề kháng.
4. Vậy, hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì?
Bạn có thể tham khảo một số thuốc, siro chữa hắt hơi sổ mũi tại Omi Pharma:
– Siro ho cảm Ích nhi 3+: Giúp giải cảm, giảm ho, loãng đờm, tiêu đờm, giảm khò khè ở trẻ, giảm đau rát họng, giảm sổ mũi, nghẹt mũi, hắt hơi, tăng sức đề kháng cho trẻ.
– Siro Hartus Immunity: Dành cho trẻ em và người lớn hay ốm, hay mắc các bệnh về đường hô hấp như viêm mũi, viêm họng.
– Cool-Flu: Giúp giảm ho gió, ho khan, ho do thời tiết thay đổi, ho do cảm lạnh, nhiễm lạnh.
– Kẹo Viên Nhai Mềm Vitamin Jelly: Có tác dụng bổ sung dưỡng chất và các loại vitamin giúp tăng cường sức đề kháng, cải thiện chiều cao.
Bài viết trên đã giới thiệu một số thông tin hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì bạn có thể tham khảo để đảm bảo sức khỏe của bản thân hơn.
https://www.omipharma.vn/
*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.
Siro Muhi Xanh Lá Trị Cảm Cúm, Hắt Hơi, Sổ Mũi
Siro Muhi trị cảm cúm, hắt hơi, sổ mũi được sản xuất cho bé từ 3 tháng đến 7 tuổi an toàn không thuốc kháng sinh bởi muhi được chế từ thảo dược. Vị thanh ngọt hương dâu dễ sử dụng giúp bé cắt triệu chứng nhanh. Sản phẩm được xách tay hàng nội địa Nhật Bản do mombabycare phân phối.
Siro ho Muhi có tốt không
Tác động nhanh.
An toàn cho bé: thuốc ho Muhi là sản phẩm có thể dành cho bé được ngay từ 3 tháng đến 7 tuổi, giúp hạn chế tối đa sử dụng thuốc kháng sinh cho bé.
Dễ uống: Những sản phẩm thuốc ho có dạng viên bao, viên nén khiến trẻ khó khăn khi uống và làm hại dạ dày của bé. Vì vậy thuốc ho muhi được bào chế từ thảo dược có dạng siro với vị thanh, ngọt, có mùi thơm hoa quả rất thích hợp cho trẻ.
Công dụng: Làm giảm các triệu chứng sau viêm mũi cấp tính, do viêm xoang hay viêm mũi dị ứng: hắt hơi, chảy nước mũi và nghẹt mũi, kèm đau chảy nước mắt, cổ họng, nặng đầu.
Liều dùng: 1 ngày uống 3 lần sau bữa ăn, mỗi lần uống cách nhau 4h, không uống quá 6 lần/ngày.
Dưới 3 tháng: chưa được dùng.
Từ 3-6 tháng: 5ml/lần.
Từ 6 tháng -1 tuổi: 6ml/lần.
Từ 1-3 tuổi: 7,5ml/lần.
Từ 3-7 tuổi 10ml/lần.
Một số lưu ý khi sử dụng siro ho Muhi:
Khi bé dùng quá liều: không gây ảnh hưởng lớn nhưng gây buồn ngủ.
Đối với các bé dị ứng với trứng, sữa, lúa mì: vẫn có thể dùng siro ho Muhi.
Trường hợp bé đang điều trị các loại thuốc tây được kê theo đơn của bác sĩ để trị ho/viêm mũi/cảm: vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng siro ho Muhi.
Trường hợp bé đang bị tiêu chảy: vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng siro ho Muhi.
Trường hợp bé dùng siro ho Muhi dẫn đến táo bón: vui lòng ngưng sử dụng.
Xuất xứ: Muhi – Nhật Bản
Thông tin thương hiệu: Ikeadamohando co là một nhà sản xuất hàng đầu về dược phẩm tại Nhật Bản, trong đó có sản phẩm siro muhi trẻ em được tín nhiệm không chỉ ở nước Nhật mà còn ở Châu Á và một số nước châu Âu.
Công ty thành lập năm 1948, với khẩu hiệu thách thức để chuyển đổi. Trụ sở chính sản xuất tại 930-0394 Toyama Nakaniikawa thành phố Kanda. Ngoài ra còn có 4 chi nhánh ở Nhật gồm Tokyo, Nagoya, Osaka, Fukuoka. Các chi nhánh ở nước ngoài tại Hongkong, Ma Cao, Malaysia, Singapore. Những sản phẩm dược phẩm của công ty phát triển luôn ứng dụng những công nghệ mới và sản phẩm siro muhi là thành quả của những nghiên cứu chuyên sâu của công ty về hô hấp ở trẻ em.
Tại Việt Nam,dòng sản phẩm siro thương hiệu muhi đã được nhiều mẹ trên các diễn đàn uy tín như webtretho hay lamchame rất tin dùng.Ngoài ra Một số sản phẩm mang thương hiệu muhi khác như Miếng dán hạ sốt muhi giúp bé giảm sốt khi ốm, mọc răng và Xịt chống muỗi và côn trùng Muhi chữa muỗi và các loại côn trùng đốt gây mẩn ngứa …cũng được nhiều mẹ chọn lựa.
Lí do bạn nên mua hàng tại Mombabycare
Cam kết hoàn tiền 100 % khi khách hàng phát hiện hàng giả, hàng kém chất lượng tại chúng tôi
Cam kết chỉ bán hàng chính hãng, không bán hàng giả , kém chất lượng
Cam kết bán đúng giá niêm yết và cạnh tranh nhất trên thị trường
Đội ngũ tư vấn viên có trình độ cao, nhiệt tình, thân thiện, thấu hiểu khách hàng
Giao hàng nhanh trên toàn quốc, khi nhận được sản phẩm khách hàng mới phải thanh toán với người giao hàng.
Mombabycare luôn có chính sách giá tốt nhất khi khách hàng đặt mua với số lượng lớn
Sử dụng phương thức mua hàng trực tuyến nhanh, mọi lúc mọi nơi, nhận những chương trình ưu đãi, khuyến mại hấp dẫn chỉ có tại Mombabycare
Mombabycare cam kết có hóa đơn, chứng từ đầy đủ chứng minh nguồn gốc sản phẩm xách tay của mình.
Mombabycare cam kết bán các sản phẩm bằng hình ảnh thực tế chỉ bán các sản phẩm có sẵn bán các sản phẩm các mẹ cần
Thuốc Kháng Histamin Có Phải Là “Cứu Cánh” Của Chứng Hắt Hơi, Sổ Mũi Do Viêm Xoang?
Khi bị hắt hơi, sổ mũi do viêm xoang, nhiều người thường vội tìm đến các thuốc kháng Histamin nhằm giảm tức khắc các triệu chứng khó chịu này. Tuy nhiên, các chuyên gia đầu ngành Tai Mũi Họng nhận định: Thuốc kháng Histamin không phải là “cứu cánh” duy nhất của chứng hắt hơi, sổ mũi do viêm xoang. Chưa kể, nó còn tiềm ẩn quá nhiều rủi ro, nhất là khi sử dụng sai cách hoặc chưa cần thiết.
Tại sao thuốc kháng Histamin không phải là “cứu cánh”của chứng hắt hơi, sổ mũi do viêm xoang?
Theo các tài liệu khoa học, thuốc kháng Histamin là một trong những chất trung gian giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong phản ứng dị ứng. Khi bị tác động của các yếu tố bên ngoài (lạnh, hóa chất, phấn hoa, lông chó mèo, bụi trong không khí…), các tế bào chứa phức hợp này bị kích thích giải phóng ra Histamin dạng tự do. Lượng Histamin này vượt ngưỡng cho phép của cơ thể và gắn với những vị trí nhạy cảm gọi là thụ thể Histamin tại tế bào đích gây ra phản ứng dị ứng điển hình như: phát ban, đỏ da, phù nề, khó thở, ngứa, ho…; với viêm xoang thì Histamin sẽ gây hắt hơi, sổ mũi,… Lúc này, để giảm các triệu chứng nêu trên, người bệnh phải sử dụng các thuốc kháng Histamin để điều trị.
Tuy nhiên, vì bệnh viêm xoang thường được gây ra bởi rất nhiều nguyên nhân: do virus, do vi khuẩn, do polyp chứ không phải chỉ có nguyên nhân gây bệnh từ các yếu tố gây dị ứng. Vì thế, mặc dù đều có các triệu chứng ban đầu là hắt hơi, sổ mũi nhưng nếu đó là viêm mũi dị ứng thì nhóm thuốc kháng Histamin sẽ phát huy tác dụng rõ rệt, giúp giảm hắt hơi, khô dịch mũi nhanh chóng.
Ngược lại, nếu cũng xuất hiện các biểu hiện hắt hơi, sổ mũi ngay khi mới chớm viêm xoang nhưng nguyên nhân gây bệnh lại do virus, vi khuẩn hoặc polyp thì thuốc kháng Histamin không những không giúp giảm tình trạng hắt hơi, sổ mũi mà còn gây ra những tác dụng phụ nguy hại, không đáng có.
Ngoài ra, một số thuốc kháng Histamin thường được sử dụng trong các chế phẩm trị cảm cúm, ho, sổ mũi, nhưng chúng có tác dụng phụ là ức chế thần kinh trung ương, do vậy không nên sử dụng khi đang lái tàu xe, làm việc trên cao, công việc cần sự tỉnh táo. Đặc biệt lưu ý thuốc kháng Histamin chỉ nên dùng trong thời gian ngắn, khi các triệu chứng dị ứng đã giảm thì nên ngừng thuốc, không nên dùng kéo dài, tránh tình trạng lệ thuộc thuốc. Đặc biệt không được dùng kéo dài cho trẻ vì có thể gây mệt mỏi, ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ.
Vì mục tiêu chính trong việc điều trị viêm xoang là giảm phù nề hoặc giảm viêm ở mũi- xoang, giới hạn nhiễm trùng, tăng dẫn lưu xoang và giữ cho các xoang được thông thoáng. Tuy nhiên, ở giai đoạn mới chớm bệnh với các dấu hiệu nhẹ như hắt hơi, sổ mũi, người bệnh tuyệt đối không nên tự ý dùng thuốc kháng Histamin. Tốt nhất, nên thực hiện các giải pháp giảm hắt hơi, sổ mũi do viêm xoang bằng các bài thuốc dân gian (gừng, chanh mật ong, …) hoặc sử dựng trực tiếp các thuốc thảo dược có tác dụng “bài nùng sinh cơ”, khu phong tán hàn để loại bỏ nhanh, triệt để các triệu chứng của viêm xoang giai đoạn sớm.
Theo đó, người bệnh có thể lựa chọn các loại thuốc thảo dược có công thức được bào chế từ bài thuốc cổ phương Tân Di Tán (Tân Di Tán III – Cổ Tự Y Thư) kết hợp với bài thuốc gia truyền trăm năm của gia đình Lương y Trần Đồng.
Đây là công thức trị viêm xoang sử dụng Tân Di làm vị quân, vừa giảm nhanh các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi (ở giai đoạn đầu – mới chớm bệnh), vừa có tác dụng tiêu viêm, giảm đau hiệu quả cho mũi xoang (ở giai đoạn mạn tính).
Kết quả kiểm nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học Cổ truyền Trung Ương năm 2012 cũng cho thấy: Ngoài tác dụng tiêu viêm, làm sạch hốc xoang, giúp khôi phục, hình thành lớp niêm mạc mới và tăng sức đề kháng của cơ thể (ở giai đoạn mạn tính), thuốc thảo dược được bào chế từ 2 bài thuốc trị viêm xoang nổi tiếng nêu trên còn có khả năng cải thiện dứt điểm các triệu chứng điển hình của bệnh viêm xoang giai đoạn mới chớm như hắt hơi, chảy nước mũi, nghẹt mũi…. chỉ sau 1 – 2 tuần sử dụng.
Các bác sỹ chuyên khoa Tai Mũi Họng khuyến cáo: Hiện thuốc thảo dược này đã được Bộ Y tế đưa vào sử dụng điều trị tại các bệnh viện trên toàn quốc, vì thế bệnh nhân từ mới chớm viêm xoang đến bệnh nhân đang ở giai đoạn mạn tính hoàn toàn có thể yên tâm về hiệu quả và tính an toàn khi sử dụng sản phẩm.
Bệnh nhân cũng nên kết hợp thuốc thảo dược (dạng viên uống) với thuốc xịt viêm xoang chiết xuất từ Hoa Ngũ Sắc, Tân Di và Thương Nhĩ Tử để sát khuẩn, giảm nhanh các triệu chứng hắt hơi, chảy nước mũi, chống phù nề tại chỗ và rút ngắn thời gian điều trị.
Cảm Cúm Nhức Đầu Sổ Mũi Uống Thuốc Gì?
Hỏi: Chuyên gia có thể tư vấn giúp tôi “cảm cúm nhức đầu sỗ mũi uống thuốc gì” để tôi chủ động hơn trong việc bảo vệ sức khỏe cho cả gia đình. Nếu xuất hiện các triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi, đau đầu, đau rát họng, đau nhức mình mẩy, ho và sốt cao thì nên dùng loại thuốc nào là tốt nhất.
Bạn cần phân biệt được đâu là cảm cúm thường và đâu là cảm cúm có ho để lựa chọn được loại thuốc đặt trị cho mỗi loại bệnh. Tất nhiên cách dùng thuốc để trị cảm cúm thường khác cảm có ho. Người bệnh cần căn cứ vào tình trạng cụ thể để chọn thuốc điều trị cho đúng. Nếu chỉ hắt hơi sổ mũi nhức mình thì chỉ cần uống thuốc có 3 thành phần hoạt chất, nhưng cảm kèm ho, sốt phải sử dụng thuốc 6 thành phần.
Cảm cúm thường có 3 biểu hiện là hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi và đau nhức mình mẩy. Trong trường hợp này, người bệnh chỉ cần dùng các loại thuốc điều trị cảm cúm 3 thành phần như Phenylephrine, Hydrochloride (PE) để giảm hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi; Caffeine vừa tránh cơn buồn ngủ vừa giúp tăng hiệu quả giảm đau, hạ sốt của Paracetamol. Paracetamol giúp giảm đau nhức, hạ sốt;
Cảm cúm kèm theo ho thì thường có 6 triệu chứng là hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi, đau nhức mình mẩy, đau đầu, đau rát họng, ho và sốt cao. Bạn nên lựa chọn những loại thuốc có 6 thành phần tương ứng để điều trị như Phenylephrine, Paracetamol; Hydrochloride (PE); Caffeine; Noscapine làm giảm ho; chất giúp long đờm như Terpin Hydrat và Vitamin C. Chủ động bổ sung Vitamin C trong thành phần thuốc sẽ giúp người bệnh lấy lại sức đề kháng nhanh chóng.Đây là 6 thành phần hữu dụng để trị cảm cúm có ho.
Mách bạn chọn thuốc điều trị cảm cúm an toàn:
+ Chọn thương hiệu tin cậy: Đối với loại bệnh thường gặp này các mẹ hãy chọn các thương hiệu nổi tiếng, có uy tín trên thị trường thường đảm bảo các tiêu chuẩn về chất lượng, quy trình sản xuất an toàn cao.
+ Cần nắm rõ các thành phần hoạt chất của từng viên thuốc: Cần biết rõ hoạt chất của từng loại thuốc mình sắp dùng. Việc không nắm rõ cả tên hoạt chất và hàm lượng của hoạt chất dễ dẫn đến khả năng quá liều khi kết hợp cùng một hoạt chất trong các toa thuốc khác mà bản thân người dùng không biết.
+ Lưu ý hạn sử dụng: Bạn phải kiểm soát thời hạn sử dụng của các loại thuốc mình sắp uống vì thông thường khi một viên thuốc đã bị cắt khỏi vỉ hay thậm chí bóc tách khỏi bao phim thì khó lòng biết được hạn sử dụng chính xác. Điều này không an toàn.
+ Hiểu rõ thuốc cảm có caffeine không gây buồn ngủ: Các loại thuốc cảm không gây buồn ngủ thường có chứa thành phần caffeine, thích hợp với những người luôn cần tỉnh táo để làm việc, học hành, di chuyển…
Cảm Cúm Nhức Đầu Sổ Mũi Uống Thuốc Gì?
Cập nhật thông tin chi tiết về Hắt Hơi Sổ Mũi Uống Thuốc Gì? trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!