Bạn đang xem bài viết Giảm Đau Nhiệt Miệng Không Khó Với 7 Mẹo Nhỏ Sau Đây được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bạn có thể thực hiện cách này vài lần trong ngày, mỗi khi cảm thấy đau đớn. Tuy nó không giúp bạn chấm dứt cơn đau hoàn toàn, nhưng lại là biện pháp cứu cánh tạm thời rất hiệu quả mà lại dễ dàng.
Cam thảo và vị thuốc Đông y quen thuộc. Trà rễ cam thảo rất tốt cho hệ tiêu hóa, giúp giảm viêm dạ dày. Nhưng ít ai biết loại trà này cũng rất có lợi cho sức khỏe răng miệng. Theo các nghiên cứu, cam thảo chứa các thành phần kháng viêm như là glycyricin và acid glycuronic, có tác dụng ức chế sự sinh sôi của những vi khuẩn gây hại trong khoang miệng và đường ruột. Không những vậy, nó còn giúp cho vết loét tại đường ruột hay niêm mạc miệng nhanh lành hơn.
Nếu muốn giảm đau nhiệt miệng, bạn chỉ cần pha một ấm trà cam thảo nhỏ, cách làm như sau:
Trà cam thảo có vị ngọt dịu, dễ uống, tốt cho những người bị nhiệt miệng nhưng không nên uống quá nhiều. Bạn chỉ nên uống mỗi ngày khoảng 3 – 4 chén nhỏ. Phụ nữ mang thai, người có tiền sử huyết áp cao, bị bệnh thận, táo bón lâu ngày thì không nên dùng.
Đối với con người, keo ong mang lại giá trị và lợi ích không nhỏ về sức khỏe, chính vì thế mà nó còn được ví là “thần dược”. Các thầy thuốc cổ đại đã từng sử dụng keo ong để làm thuốc sát trùng miệng, điều trị vết thương từ hàng ngàn năm trước.
Keo ong rất tốt cho sức khỏe răng miệng, nó có khả năng kháng lại các chủng vi khuẩn Gram âm, vi khuẩn Gram dương, vi khuẩn HP, nấm Candida, virus Herpers. Các thành phần của keo ong giống như kháng sinh tự nhiên, có khả năng ức chế enzym COX (enzym gây ra các phản ứng viêm), giúp ngăn ngừa và làm dịu các triệu chứng của viêm nướu, viêm họng, sâu răng, hôi miệng, nhiệt miệng.
Để giảm đau do nhiệt miệng gây ra, chắc chắn bạn không thể bỏ qua sự kết hợp tuyệt vời giữa tinh bột nghệ vàng và mật ong.
Nói đến nghệ vàng, chúng ta cần chú ý tới Curcumin (còn gọi là diferuloylmethane) – thành phần tạo ra màu vàng đặc trưng cho củ nghệ. Mặc dù khoa học đã khám phá ra hoạt chất này từ rất lâu trước đó, song cho tới vài thập kỷ gần đây, các nhà nghiên cứu mới dành nhiều thời gian hơn để tìm hiểu về tác dụng của nó.
Với mật ong, nó có đặc tính kháng khuẩn vượt trội, vì thế, nó có thể tiêu diệt các vi khuẩn xấu xung quanh vết loét và trong khoang miệng, ngăn chặn vết loét lan rộng, làm giảm sưng đau.
Để nhanh khỏi nhiệt miệng, bạn có thể áp dụng mật ong và tinh bột nghệ như sau:
Trộn mật ong và tinh bột nghệ theo tỉ lệ 1:2, khuấy đều hỗn hợp. Dùng bông tăm sạch, lấy một lượng nhỏ hỗn hợp này rồi đắp lên vết loét, khoảng 2 – 3 phút. Sau khi thực hiện xong, hãy súc miệng với nước sạch. Nên thực hiện 3 – 4 lần để giảm đau nhanh và giúp nhiệt miệng mau khỏi.
Dịch chiết nụ Đinh hương có đặc tính kháng khuẩn mạnh, giúp chống lại các mầm bệnh gây hại trong khoang miệng và dạ dày, đặc biệt là tụ cầu khuẩn, liên cầu dung huyết, trực khuẩn lao, trực khuẩn bạch hầu, phẩy khuẩn tả,…
Dân gian thường dùng nụ Đinh hương để chữa lở loét do nhiệt miệng gây ra. Bạn có thể tham khảo bài thuốc trị nhiệt miệng từ Đinh hương như sau:
Lấy khoảng 5g Đinh hương đã tán mịn thành bột. Sau đó, cho một chút nước đun sôi để nguội vào bột Đinh hương, sao cho bột sền sệt. Lấy đầu bông tăm sạch chấm vào bột Đinh hương và bôi vào chỗ bị nhiệt miệng. Bạn có thể bôi và để qua đêm, sáng dậy súc miệng với nước muối loãng. Thực hiện liên tục trong vài ngày để khắc chế cơn đau, giúp cho tổn thương nhanh lành.
Bạn chỉ cần nhỏ 2 – 3 giọt tinh dầu Đinh hương và tinh dầu khuynh diệp (hoặc dầu oliu) vào 1 chiếc chén nhỏ, rồi khuấy đều. Lấy bông tăm sạch, chấm một ít hỗn hợp rồi bôi lên các vết loét trong miệng, giữ nguyên như vậy trong thời gian khoảng 10 phút. Cuối cùng, hãy súc miệng sạch bằng nước ấm.
Ngoài ra, nếu như bạn bị đau trong miệng do các bệnh lí nha khoa khác như là sưng nướu, viêm lợi, đau chân răng thì cũng có thể dùng 2 vị thuốc xuyên tiêu và Đinh hương (mỗi vị 20g) tán bột mim và bôi vào chỗ bị đau để giảm bớt khó chịu. Một cách khác là nhỏ 1 – 2 giọt tinh dầu Đinh hương vào hốc răng để làm dịu cảm giác đau buốt răng. Người bị hôi miệng có thể dùng một nụ Đinh hương giã dập và ngậm trong miệng để khử mùi.
Lưu ý, sau khi chấm hỗn hợp hoặc dung dịch có Đinh hương lên vết loét, có thể bạn sẽ cảm thấy hơi nóng rát nhẹ, nhưng điều này là hoàn toàn bình thường, không có gì đáng ngại.
Có nhiều loại thuốc bôi giảm đau nhiệt miệng không kê đơn mà bạn có thể dễ dàng mua tại quầy thuốc. Nếu như bạn không có thời gian để thực hiện những cách như kể trên thì bạn có thể mua một loại thuốc bôi phù hợp.
Các loại thuốc này hầu hết đều có chứa thành phần giúp gây tê, giảm đau tức thời. Sau khi bôi thuốc, cơn đau sẽ giảm nhanh trong vòng 3 – 5 phút, tác dụng được duy trì nhiều giờ.
***
Chăm sóc răng miệng với Kem đánh răng dược liệu Ngọc Châu – xua tan nỗi lo nhiệt miệng
Sử dụng kem đánh răng dược liệu Ngọc Châu là giải pháp hiệu quả giúp bạn đẩy lùi các vấn đề về răng miệng như nhiệt miệng, chảy máu chân răng, viêm lợi…
Kem đánh răng dược liệu Ngọc Châu với thành phần là các dược liệu như Cam thảo, Đinh hương, Keo ong, Vỏ cau…kết hợp với muối và các vitamin có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, làm dịu niêm mạc miệng, giảm thiểu nguy cơ nhiệt miệng, viêm lợi từ gốc. Không chỉ vậy, sử dụng kem đánh răng dược liệu Ngọc Châu còn có tác dụng làm bền thành mạch, bảo vệ lợi, giúp răng chắc khỏe.
Đặc biệt, kem đánh răng dược liệu Ngọc Châu 4 năm liên tiếp vinh dự được bình chọn là sản phẩm số 1 trong dòng sản phẩm kem đánh răng dược liệu, thảo dược tại Việt Nam (Theo khảo của Thời báo Kinh tế Việt Nam 2016 – 2019).
Các dược liệu Cam Thảo, Một Dược, Đinh Hương, Keo Ong, Muối Tinh Khiết, tinh chất rễ cây ratany,…có tác dụng ngừa viêm, kháng khuẩn, hỗ trợ giảm các triệu chứng do nhiệt miệng gây ra như sưng nóng, đau rát, đồng thời giúp các vết loét mau lành.
Vitamin E giúp thúc đẩy chữa lành các vết loét, tái tạo niêm mạc lợi và dưỡng lợi.
Dự phòng và giảm nguy cơ tái phát nhiệt miệng nhờ tác dụng làm bền thành mạch.
Giảm Mụn Sưng Đỏ Chỉ Sau 1 Đêm Với 10 Mẹo Siêu Đơn Giản
Sử dụng những nguyên liệu tự nhiên để làm giảm mụn sưng đỏ sau 1 đêm
1. Tỏi
Tỏi được coi là một loại kháng sinh tự nhiên vì trong tỏi có chứa rất nhiều chất kháng viêm hiệu quả. Công dụng của tỏi làm tiêu viêm, giảm mụn sưng đỏ rõ rệt chỉ sau một đêm.
Cách thực hiện: Dùng nhánh tỏi giã nát vắt lấy nước cốt. Sau đó dùng đầu tăm bông chấm nước cốt tỏi lên vùng da đang bị mụn sưng đỏ. Thực hiện liên tục trong vài ngày là có hiệu quả rõ rệt.
2. Mật ong
Mật ong không chỉ chứa thành phần kháng viêm mà mật ong còn có nhiều vitamin C, E làm giảm thâm và nuôi dưỡng làn da khỏe mạnh. Bên cạnh đó, mật ong còn có tác dụng dưỡng ẩm và giảm sưng đau do mụn.
Cách thực hiện: Bạn có thể dùng tăm bông chấm mật ong rừng nguyên chất đắp lên nốt mụn sưng đỏ khoảng 30 phút rồi rửa lại bằng nước sạch. Hoặc các bạn cũng có thể trộn mật ong với nước cốt chanh tươi rồi thoa lên nốt mụn cũng góp phần làm giảm sưng đáng kể.
3. Sữa chua + nghệ
Hỗn hợp sữa chua và nghệ vừa có tác dụng dưỡng trắng, trị thâm vừa cấp ẩm, làm mát khiến nốt mụn sưng tấy dịu lại và xẹp bớt xuống.
Cách thực hiện: Lấy một lượng bột nghệ và đủ trộn đều với sữa chua không đường rồi đắp trực tiếp lên vùng da bị mụn. Để da nghỉ 15 – 20 phút sau đó rửa lại bằng nước sạch. Hỗn hợp này có thể dùng để đắp mặt nạ luôn. Thực hiện đều đặn tuần 2 – 3 lần. Sữa chua + bột nghệ không chỉ khiến những nốt mụn sưng đỏ biến mất mà còn mang lại cho bạn làn da trắng hồng.
4. Cà chua
Trong cà chua có nhiều vitamin C và chất kháng viêm làm giảm mụn sưng đỏ và se đầu mụn.
Cách thực hiện: Chọn loại cà chua có nguồn gốc rõ ràng, không có thuốc trừ sâu và thuốc bảo quản. Rửa sạch rồi thái lát mỏng đắp trực tiếp lên da mặt. Tuần thực hiện 2 – 3 lần để mang lại hiệu quả tốt nhất.
5. Đá lạnh
Chườm đá rất hiệu nghiệm với những vết thương sưng tấy bầm dập giúp làm tan máu tụ và giảm sưng tấy, áp dụng với mụn sưng đỏ cũng cho kết quả tương tự.
Cách thực hiện: Có thể dùng đá lạnh di nhẹ nhàng trên da mặt hoặc bọc trong một lớp khăn mềm rồi chườm lên vùng da bị mụn. Không nên chườm lâu quá khiến da bị bỏng lạnh. Tip nhỏ cho các bạn là có thể làm đá bằng nước cốt chanh tươi hay sữa tươi không đường … Sau đó sử dụng như đá bình thường để mang lại hiệu quả tốt hơn.
6. Nước cốt chanh tươi
Chanh được ví như thần dược trong làm đẹp và trị mụn bởi chanh có chứa nhiều chất oxi hóa, axit giúp kháng khuẩn hiệu quả. Tuy nhiên vì có chứa nhiều thành phần axit khiến da bị khô. Không nên lạm dụng chanh quá nhiều trong điều trị mụn sưng đỏ.
Cách thực hiện: Bạn chỉ cần lấy nước cốt chanh tươi thoa trực tiếp lên mụn để trong 10 phút rồi rửa lại bằng nước sạch. Nếu có thời gian thì các bạn có thể trộn nước cốt chanh tươi với lòng trắng trứng gà rồi bôi lên vùng da bị mụn đến khi lớp mặt nạ khô lại thì rửa sạch với nước là được.
7. Kem đánh răng
Trong kem đánh răng có chứa nhiều các thành phần hóa học tiêu diệt vi khuẩn trên bề mặt mụn. Không chỉ giúp kháng viêm, kháng khuẩn, kem đánh răng còn giúp bạn giảm nhanh tình trạng sưng đau khó chịu của mụn.
Cách thực hiện: Lấy một lượng vừa đủ kem đánh răng chấm lên mụn bị sưng đỏ. Có thể để qua đêm rồi rửa cũng được. Lưu ý nên chọn các loại kem đánh răng có màu trắng để không gây kích ứng da.
8. Tía tô
Lá tía tô có nhiều vitamin A và vitamin C cùng một số khoáng chất khác giúp tiêu viêm và giảm sưng tấy đồng thời giúp ngăn ngừa tình trạng lão hóa da hiệu quả.
9. Rau diếp cá – rau dấp tanh
Rau diếp cá có chứa nhiều tinh dầu kháng viêm có công dụng sát trùng và tiêu độc. Do đó, bạn có thể sử dụng loại lá này để đánh bay mụn sưng đỏ ở quai hàm cũng như ở một số vị trí khác trên cơ thể.
Cách thực hiện: Giã nát lá dấp tanh rồi vắt lấy nước cốt thoa đều lên mặt. Để khoảng 20 phút rồi rửa lại bằng nước sạch. Có thể kết hợp uống nước ép rau diếp cá để thanh lọc cơ thể, làm mát từ bên trong ngăn ngừa mụn tái phát.
10. Khoai tây
Trong khoai tây chứa nhiều Vitamin C, chất oxy hóa và các khoáng chất tăng cường chữa lành vết thương cho cơ thể làm giảm mụn sưng đỏ rất tốt. Ngoài ra tính kiềm trong khoai tây còn giúp tẩy tế bào chết loại bỏ bụi bẩn và bã nhờn trong nang lông làm sạch da hiệu quả.
Cách thực hiện: Lấy 1 củ khoai tây đem hấp chín rồi nghiền nhỏ mịn. Có thể trộn với nước cốt chanh hoặc sữa chua, sữa tươi không đường rồi đắp lên vùng da bị mụn. Chờ 14 phút cho dưỡng chất thẩm thấu vào da sau đó rửa lại bằng nước ấm. Thực hiện đều đặn tuần 2 – 3 lần.
Không chỉ là thực phẩm bổ sung dinh dưỡng hàng ngày mà những loại rau, củ, quả trên rất hữu ích cho chị em trong việc làm đẹp, đẹp từ trong ra ngoài. Nuôi dưỡng làn da từ sâu bên trong nếu có chế độ ăn uống khoa học.
11. Trị mụn sưng đỏ hiệu quả vượt trội bằng thảo dược thiên nhiên
Các nguyên liệu tại nhà tuy an toàn, dễ thực hiện nhưng cần kiên trì trong thời gian rất dài mới có thể đem lại hiệu quả hoặc tác dụng rất chậm. Việc kết hợp nhiều thảo dược thiên nhiên sẽ giúp bạn giải quyết được vấn đề này, bạn có thể tìm đến BSP Trị Mụn trứng cá Hoàn Nguyên để có thể loại bỏ mụn sưng đỏ hiệu quả ngay tại nhà. Đây là sản phẩm được bào chế độc quyền tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam với nhiều ưu điểm vượt trội được nhiều khách hàng tin dùng.
# Được bào chế từ các loại thảo dược thiên nhiên sạch “dược tính cao”
Hiện nay, thảo dược bẩn không rõ nguồn gốc luôn là vấn đề khiến nhiều khách hàng trở nên lo sợ khi sử dụng Đông y. Để hạn chế điều này, Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đã chủ động nguồn dược bằng cách phát triển các vườn dược liệu trên nhiều vùng miền có điều kiện tự nhiên phù hợp trên cả nước. Các vườn dược liệu này đều được đánh giá đạt chuẩn GACP-WHO nên chất lượng thảo dược luôn được đảm bảo.
Các thảo dược sau khi thu hoạch sẽ được sơ chế sao cho vẫn giữ nguyên được dược tính. Tiếp theo đưa vào sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại của nhà máy khép kín đạt chuẩn GMP-WHO. BSP Trị Mụn trứng cá Hoàn Nguyên cũng đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành trên toàn quốc theo quyết định số 19921/2016/ATTP-XNCB.
# Cơ chế kép toàn diện “TRONG UỐNG NGOÀI BÔI” hiếm có
Theo Đông y, để loại bỏ mụn trứng cá hiệu quả và ngăn ngừa tái phát thì cần tiến hành điều trị toàn diện cả trong lẫn ngoài. BSP Trị Mụn trứng cá Hoàn Nguyên hoạt động theo cơ chế này với 2 loại chế phẩm chính là viên uống và tinh chất bôi thảo dược. Viên uống sẽ giúp điều trị từ bên trong, loại bỏ căn nguyên gây mụn và cân bằng nội tiết, trong khi đó tinh chất bôi sẽ cung cấp các dưỡng chất cần thiết và giảm mụn hiệu quả ngay tại chỗ.
Liệu trình điều trị mụn trứng cá của BSP Trị Mụn trứng cá Hoàn Nguyên sẽ phụ thuộc vào cơ địa cũng như mức độ mụn của mỗi người. Liệu trình điều trị chung sẽ rơi vào khoảng 1 – 2 tháng. Bên cạnh đó, bạn cũng cần có cho mình chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học để hỗ trợ quá trình điều trị mụn diễn ra thuận lợi.
# Giải pháp loại bỏ mụn trứng cá hiệu quả được chuyên gia VTV khuyên dùng
Trong chương trình “Vì sức khỏe người Việt” phát sóng trên kênh truyền hình VTV2, BSP Trị Mụn trứng cá Hoàn Nguyên đã nhận được nhiều đánh giá tích cực của bác sĩ chuyên gia cũng như khách mời. Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam cho biết đây là một sản phẩm trị mụn toàn diện với thành phần thảo dược đem lại hiệu quả cao mà khách hàng nên lựa chọn.
Cũng trong chương trình, nữ khách mời cho biết bản thân cũng đã sử dụng Hoàn Nguyên và loại bỏ mụn trứng cá hiệu quả trong vòng 2 tháng. Bản thân nữ khách mời cũng rất hài lòng với dịch vụ điều trị mụn và chăm sóc da cũng như thái độ làm việc của đội ngũ y bác sĩ tại Trung tâm. Bởi vậy, Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam được VTV giới thiệu là một trong những địa chỉ chữa mụn trứng cá hiệu quả hiện nay.
Chia sẻ của khách hàng sau khi điều trị mụn bằng BSP Trị Mụn trứng cá Hoàn Nguyên:
Một số điều cần lưu ý khi trị mụn bị sưng đỏ tại nhà
Ngoài việc biết cách sử dụng những loại nguyên liệu tự nhiên thì chị em cũng cần phải biết cách chăm sóc da đúng cách để giúp da khỏe mạnh từ sâu bên trong và loại bỏ tận gốc những mầm mống gây nên mụn sưng đỏ. Để làm được điều đó thì chị em cần lưu ý một số vấn để nhỏ sau đây:
Hạn chế ăn đồ cay nóng và uống các loại nước ngọt có ga, bia, rượu.
Uống nhiều nước mỗi ngày 2 lít.
Bổ sung nhiều loại rau xanh và trái cây có chứa vitamin A, C, E
Không sờ tay lên mặt vì tay chứa rất nhiều vi khuẩn khiến mụn bị viêm nhiễm nặng hơn.
Không thức khuya, ngủ đủ giấc.
Nên dùng kem chống nắng trước khi ra ngoài.
Tẩy trang và rửa mặt thật sạch để lấy hết bã nhờn và bụi bẩn sau đó thực hiện các bước chăm sóc tiêu chuẩn dành riêng cho da mụn.
Làm giảm mụn sưng đỏ không khó, nhưng điều trị và chăm sóc da bị mụn mới thực sự khó. Vì một làn da khỏe mạnh không bị mụn các bạn hãy kiên trì ăn uống khoa học, điều độ. Vệ sinh da mặt đúng cách để vi khuẩn không có môi trường sinh sống và phát triển. Như vậy các bạn sẽ không còn phải đau đầu đi tìm cách trị mụn sưng đỏ nữa rồi.
TRUNG TÂM DA LIỄU ĐÔNG Y VIỆT NAM
Số 123 Hoàng Ngân, P. Nhân Chính, Q. Thanh Xuân, Hà Nội – Hotline/ Zalo: Cơ sở Hà Nội:(024) 626 05 666 – 0983 058 939.
Số 48B Đặng Dung, P. Tân Định, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh – Hotline/ Zalo: Cơ sở TP.Hồ Chí Minh:(028) 710 99 808 – 0903 047 368.
Fanpage: Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
Giảm Đau Sau Phẫu Thuật
I. ĐẠI CƯƠNG
– Đau sau mổ là một phản ứng sinh bệnh lý phức tạp do nhiều nguyên nhân khác nhau (như tổn thương mô, do giãn các tạng hoặc do bệnh lý ung thư), thường biểu hiện trên lâm sàng bằng các dấu hiệu bất thường của hệ thần kinh tự động, tình trạng rối loạn tinh thần hoặc thay đổi tính nết của bệnh nhân.
– Đau sau mổ làm hạn chế vận động của bệnh nhân, tăng nguy cơ tắc mạch, ảnh hưởng tới việc chăm sóc vết thương và tập phục hồi chức năng.
– Giảm đau sau mổ là một biện pháp điều trị không những đem lại cảm giác dễ chịu về thể xác cũng như tinh thần, giúp bệnh nhân lấy lại cân bằng tâm – sinh lý, mà còn có ý nghĩa nâng cao chất lượng điều trị (chóng lành vết thương, giảm nguy cơ bội nhiễm vết thương sau mổ, vận động sớm, giảm nguy cơ tắc mạch, rút ngắn thời gian nằm viện…) ngoài ra giảm đau là vấn đề còn mang ý nghĩa về khía cạnh nhân đạo.
– Giảm đau tốt bệnh nhân phục hồi lại sức khoẻ sớm, có thể tự chăm sóc.
– Giảm đau tốt sau mổ giúp tập phục hồi chức năng sớm.
– Giảm đau tốt có thể tránh diễn tiến thành đau mạn tính.
II. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐAU SAU PHẪU THUẬT
– Mức độ đau thay đổi theo bệnh nhân: có 15% bệnh nhân không đau hoặc đau rất ít, có 15% bệnh nhân đau nhiều, các điều trị giảm đau thường áp dụng không đủ giảm đau trong trường hợp này.
– Diễn tiến đau:
Đau sau mổ với mức độ giảm dần
1. Dùng thước EVA (Echelle visuelle Analogue)
– Đây là thước có hai mặt chiều dài 10cm, được đóng kín ở hai đầu.
Thước đánh giá mức độ đau theo cảm nhận tăng hoặc giảm dần
Một mặt không có số: một đầu ghi “đau không chị nỗi”, một đầu “không đau”.
Trên thước có con trỏ có thể di chuyển được để chỉ mức độ đau bệnh nhân cảm nhận được.
Một mặt có chia vạch từ 0 đến 100, đầu 0 tương ứng với “không đau” ở mặt kia, đầu 100 tương ứng với mặt kia “đau không chị nỗi”. Khi bệnh nhân di chuyển con trỏ không biết số ở mặt kia.
– Đây là dụng cụ đơn giản nhất được dùng để đánh giá mức độ đau. Dùng thuốc giảm đau khi giá trị này lớn hơn hoặc bằng 30.
2. Dùng thang điểm số
Bệnh nhân nêu một số tương ứng với mức độ đau mà họ cảm nhận, số này từ 0 đến 100. Số 0 bệnh nhân không đau, số 100 bệnh nhân đau không chịu nổi.
Thước đánh giá mức độ đau theo thang điểm số
3. Thang chia mức độ
Mức 0: Không đau
Mức 1: Đau mức độ ít
Mức 2: Đau mức trung bình
Mức 3: Đau nhiều
III. KỸ THUẬT GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT
Lựa chọn kỹ thuật giảm đau tùy thuộc vào mức độ do phẫu thuật gây ra, vị trí của cảm giác đau này, đau khi nghỉ ngơi hay đau khi vận động. Lựa chọn một kỹ thuật giảm đau sau mổ phải tính đến điều kiện tổ chức thực hiện tại phòng chăm sóc sau mổ. Đặc biệt là nhân viên phải được huấn luyện kỹ và đủ về số lượng để đảm bảo theo dõi hiệu quả điều trị và phát hiện sớm các tác dụng không mong muốn, các biến chứng.
1. Đường uống
Sau mổ thuốc dùng đường này thường dùng là thuốc giảm đau không thuộc họ morphine. Ưu tiên sử dụng thuốc dùng đường này khi phục hồi nuh động ruột, thường sử dụng cho phẫu thuật bệnh nhân về trong ngày.
– Paracetamol có các biệt dược khác nhau trên thị trường: dạng chỉ có paracetamol (Dafalgan, Efferalgan), ở dạng kết hợp với morphine tác dụng yếu như codeine (Dafalgan codeine, Efferalgan codeine, Panadol codeine), ở dạng kết hợp với dextropropoxyphène (Di-Antalvic).
– Kháng viêm không steroid (NSAID): sử dụng có có hiệu quả đáng kể hơn paracetamol ở một số phẫu thuật: Phẫu thuật hàm mặt, phẫu thuật miệng, phẫu thuật ở xương khớp, phẫu thuật sản khoa. Tuy nhiên những thuốc này có các tác dụng giảm đau mạnh nhưng kèm theo các tác dụng phụ.
– Paracetamol và NSAID có thể kết hợp với nhau để giảm đau sau mổ.
– Morphine đường uống giải phóng chậm sử dụng sau mổ là không lô-rít vì nhu cầu morphine của từng bệnh nhân khác nhau đôi khi nguy hiểm do làm chậm rỗng dạ dày.
Dùng thuốc đường uống sau giai đoạn điều trị đau cấp (chuyển về khoa ngoại).
2. Dùng thuốc ngoài đường uống
Cần phân biệt:
– Đường tĩnh mạch: là đường dùng các thuốc giảm đau không thuộc họ morphine và morphine dùng theo kỹ thuật giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát (PCA: Patient Controlled Analgesia).
– Đường dưới da: các thuốc thuộc họ morphine.
– Đường tiêm bắp: nên bỏ vì gây đau khi tiêm và gây khối máu tụ sau tiêm do dùng thuốc chống đông sau mổ.
2.1. Thuốc giảm đau không thuộc họ morphine
Paracetamol và NSAID được sử dụng đường tĩnh mạch trong các trường hợp đau mức độ nhẹ đến trung bình hoặc kết hợp với morphine trong các trường hợp đau nhiều. Với sự kết hợp này cho phép làm giảm liều của thuốc thuộc họ morphine nên giảm tác dụng không mong muốn.
– Paracetamol: Liều của paracetamol 15mg/kg/6giờ tổng liều không quá 4g/24giờ, liều thứ nhất và liều thứ hai có thể cách nhau 4giờ.
– Kháng viêm không steroid (NSAID):
Diclofenac (Voltaren): liều 3mg/kg/24giờ chia 2 lần.
Kétoprofène (Profenid): 50mg mỗi 6giờ.
NSAID có thể gây nên các tác dụng không mong muốn nên hạn chế sử dụngj đường tiêm trong một thời gian dài. Ở hậu phẫu được khuyên dùng NSAID trong vòng 48giờ và tránh dùng cho những bệnh nhân: Bênh lý dạ dày tá tràng, rối loạn đông máu, đang điều trị chống đông, suy thận, giảm thể tích tuần hoàn, suy tim, bệnh nhân lớn tuổi, đang dùng các thuốc ức chế men chuyển, bệnh nhân dị ứng với NSAID.
2.2. Thuốc thuộc họ morphine
Đây là loại thuốc được dùng cho các phẫu thuật được biết có mức độ đau nhiều. Morphine là thuốc thường được lựa chọn. Hai kỹ thuật được sử dụng sau mổ hiện nay giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát (PCA) hoặc tiêm ngắt quảng tĩnh mạch, dưới da.
– Dùng đường tĩnh mạch: đây là phương pháp đảm bảo giảm đau theo nhu cầu của bệnh nhân. Chuẩn liều morphine:
Tiêm tĩnh mạch 3mg morphine mỗi 10phút cho đến khi đạt mức độ giảm tốt EVA <30mm
Chuyển qua dùng kỹ thuật PCA hoặc tiêm dưới da mỗi 4giờ.
Đánh giá lại mức độ đau vào ngày hôm sau.
Chú ý: khoảng cách giữa hai liều tiêm dưới da kéo dài hơn ở bệnh nhân suy gan, thận, ở bệnh nhân trên 65 tuổi chuẩn liều tĩnh mạch 2mg/5phút.
– PCA:
+ Sau khi chuẩn liều như trên chuyển qua dùng morphine tĩnh mạch bệnh nhân tự điều chỉnh liều qua bơm tiêm điện.
+ Nguyên tắc: Khi đau bệnh nhân bấm nút đã nối với bơm tiêm điện đã cài đặt trước một liều nhỏ morphine, nồng độ huyết tương của morphine duy trì ở nồng độ tối thiểu có hiệu quả và nồng độ tối đa nhưng nhỏ hơn nồng độ có thể gây nên buồn ngủ hoặc ức chế hô hấp. So với đường dùng dưới da, kỹ thuật này giảm đau tốt hơn. Tuy nhiên kỹ thuật này không đảm bảo giảm đau hoàn toàn khi ho hoặc tập vận động, trong trường hợp cần tập vận động sớm giảm đau qua catheter ngoài màng cứng là phương pháp được lựa chọn.
+ Chỉ định, chống chỉ định: Khi mức độ đau nhiều cần dùng morphine thì kỹ thuật PCA được khuyến khích. Một vài phẫu thuật gây đau nghiều sau mổ: phẫu thuật chỉnh hình, phẫu thuật ngực, phẫu thuật tầng trên mạc treo đại tràng ngang. Chống chỉ định tuyết đối duy nhất là bệnh nhân từ chối hoặc không hiểu nguyên tắc của kỹ thuật: bệnh nhân rối loạn tâm thần vận động, bệnh nhân cao tuổi không hiểu cách sử dụng…Bệnh nhân suy gan, bệnh nhân suy thận, bệnh nhân suy hô hấp, bệnh nhân tim mạch cũng có thể áp dụng kỹ thuật này tuy nhiên phải theo dõi sát ở phòng hồi sức tích cực.
+ Đặt khoảng cách thời gian giữa hai lần bơm cho phép xác định tổng liều trong 1giờ, khoảng 4-5mg/h. Dùng morphine truyền liên tục có nguy cơ quá liều. Morphine hòa để đạt 1mg/ml, bắt đầu dùng với liều 1mg, khoảng cách thời gian giữa hai liều 8-10phút, điều chỉnh khoảng cách thời gian (tăng hay rút ngắn) sau 3-4giờ tùy vào hiệu quả giảm đau.
+ Tác dụng không mong muốn: Tỷ lệ ức chế hô hấp nặng cần dùng thuốc đối kháng (0.1%). Tỷ lệ nôn, buồn nôn thay đổi từ 10-30%, có thể dùng thuốc chống nôn droperidol (Droleptan) 0.05mg/ml trong cùng bơm tiêm với morphine. Chậm xuất hiện nhu động ruột do dùng morphine không được mô tả.
+ Thời gian dùng PCA sau phẫu thuật bụng có thể kéo dài 48-72giờ sau phẫu thuật bụng.- Dùng đường dưới da: Phải đánh giá hiệu quả thường xuyên để điều chỉnh liều phù hợp với nhu cầu của bệnh nhân. Morphine thường được dùng cho các trường hợp đau nhiều, 5-10mg mỗi 4-6giờ. Nalbuphine (Nubain) dùng cho các trường hợp đau mức độ vừa vì “tác dụng trần” làm hạn chế hiệu quả, 20mg mỗi 6giờ. Buprenorphine (Nubain) có thể gây ức chế hô hấp khó hồi phục khi điều trị bằng Naloxone, 0.3mg mỗi 8giờ.
2.3. Giảm đau bằng bơm thuốc qua catheter ngoài màng cứng
– Bơm thuốc qua catheter ngoài màng cứng có tác dụng giảm đau tốt hơn dùng đường tĩnh mạch và đường dưới da, có thể chỉ dung morphine hoặc kết hợp thuốc thuộc họ morphine tan nhiều trong mỡ với thuốc tê và/hoặc clonidine.
– Thuốc tê hay dùng là bupivacaine với nồng độ 0.125% hoặc 0.1%.
– Morphine: Bơm liều 2-4mg qua catheter ngoài màng cứng tác dụng giảm đau hoàn toàn kéo dài 12-24giờ. Tỷ lệ bệnh nhân bị ức chế hô hấp thấp tuy nhiên biến chứng này xuất hiện muộn từ giờ thứ 6 đến giờ thứ 18 sau khi tiêm morphine tủy sống. Điều này đòi hỏi theo dõi hô hấp hàng giờ. Ngoài ra còn có các tác dụng không mong muốn khác như nôn, buồn nôn, bí tiểu.
– Fentanyl liều 50-100mg ít ức chế vận động đồng thời làm kéo dài tác dụng của thuốc tê. Nguy cơ ức chế hô hấp kéo dài khoảng 4giờ.
– Thuốc tê gây tụt huyết áp và phức chế vận động, clonidine gây buồn ngủ, chậm nhịp tim, tụt huyết áp. Do đó kỹ thuật này cần theo dõi cá thông số tuần hoàn hô hấp hàng giờ trong 4giờ đầu, sau đó theo dõi mỗi 2giờ.
– Có thể truyền liên tục thuốc tê qua catheter ngoài màng cứng hoặc áp dụng kỹ thuật giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát (PCEA: Patient Controlled Epidural Analgesia).
2.4. Giảm đau bằng đặt catheter gây tê đám rối thần kinh hoặc thân thần kinh
– Gây tê thân thần kinh hoặc gây tê đám rối thần kinh là phương pháp giảm đau sau mổ tốt.
– Kỹ thuật này áp dụng ở chi và thường đặt catheter để bơm thuốc lặp lại hoặc truyền liên tục để kéo dài thời gian giảm đau.
2.5. Tiêm thuốc vào ổ khớp
– Cuối phẫu thuật nội soi khớp gối hay khớp vai, sau khi đã hút khô dịch phẫu thuật viên bơm 20ml bupivacaine nồng độ 0.25% cho khớp gối và 15ml cho khớp vai.
– Thêm 1-2mg morphine làm tăng hiệu quả và thời gian giảm đau.
2.6. Dùng thuốc đường hậu môn
Paracetamol 15mg/kg mỗi 4-6giờ, dạng viên đạn, hàm lượng 80mg, 150mg, 300mg.Morniflunate (Niflunil) 20mg/kg/12giờ.
III. KẾT LUẬN
Có nhiều kỹ thuật giảm đau sau mổ, sự lựa chọn một kỹ thuật nào đó tùy thuộc vào mức độ đau của phẫu thuật, tiền sử của bệnh nhân, có tập phục hồi chức năng sớm sau mổ hay không, khả năng chăm sóc theo dõi của đơn vị hồi sức sau mổ.
Khái niệm giảm đau kết hợp hiện nay được chấp nhận và khuyến khích áp dụng rộng rãi. Nguyên tắc chính của cách cho giảm đau này là dùng các thuốc giảm đau ở các nhóm khác nhau có nghĩa là có cơ chế tác dụng khác nhau. Mục đích chính là giảm liều tác dụng không không mong muốn của mỗi thuốc. Lợi ích của sự kết hợp này đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra: Kết hợp morphine và thuốc không thuộc họ morphine dùng đường tĩnh mạch, kết hợp thuốc thuộc họ morphine dễ tan trong mỡ với thuốc tê để tiêm ngoài màng cứng
SƠ ĐỒ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT
Lưu ý: Thông tin y học trên website chỉ mang tính tham khảo, bạn không nên tự áp dụng khi chưa có chỉ định của thầy thuốc ! (Lưu ý: Việc đáp ứng với các liệu trình điều trị, máy, thiết bị trợ giúp là khác nhau tùy thuộc cơ địa mỗi người ! Những thông tin y học trên website chỉ mang tính tham khảo, bạn không được tự ý áp dụng nếu chưa được sự chỉ dẫn của thầy thuốc !)
Mẹo Giảm Đau Lưng Cho Người Già Khi Chuyển Mùa
Mẹo 1: Dùng lá lốt
Dùng 30g lá lốt tươi nấu với 500ml nước, cạn còn 200ml thì uống sau bữa ăn tối. Đây là mẹo giảm đau lưng cho người già khi chuyển mùa rất đơn giản mà lại vô cùng hiệu quả.
Có thể dùng theo cách khác, như sau: Chuẩn bị lá lốt, cây bưởi bung, vòi voi, cỏ xước (mỗi loại 30g, dùng dược liệu tươi), đem sao vàng rồi nấu với 600ml nước, cạn còn 200ml thì chia 2 lần uống sua bữa cơm trưa và tối.
Mẹo 2: Dùng cỏ trinh nữ
Dùng cỏ trinh nữ không chỉ chữa được bệnh đau lưng mà còn chữa được thấp khớp, đau nhức xướng, tê bì chân tay,… Cách thực hiện như sau:
Hái 30g rễ cây trinh nữ (cây xấu hổ) rửa sạch, tẩm rượu, sao lên cho thơm rồi sắc với 500ml nước, cạn còn 200ml thì chia ra 2 lần uống trong ngày, uống sau bữa cơm trưa và tối.
Mẹo 3: Chườm cám tiểu mạch
Lấy 500g cám tiểu mạch cho vào 300ml giấm, rang lên rồi cho vào túi vải, chườm và miết dọc sống lưng cho người già. Cứ chườm và miết như vậy sẽ thấy đỡ đau lưng ngay. Khi nào nguội thì đem rang lại để chườm, mỗi ngày thực hiện 1 lần là được.
THÔNG TIN HỮU ÍCH:
Mẹo 4: Chườm nóng bằng ngải cứu
Dùng 30g lá ngải cứu rửa sạch, để ráo rồi rang chung với 1 muỗng muối trắng, bọc vào túi vải.
Chườm túi vải này lên lưng, nếu thấy quá nóng thì trải thêm 1 lớp vải lên lưng nữa. Chườm đều sống lưng cho đến khi túi chườm hết nhiệt.
Khi người già tái phát cơn đau lưng vào các ngày thời tiết giao mùa thì nên chăm thực hiện cách này.
Mẹo 5: Uống trà
Khi thời tiết giao mùa làm người già đau lưng, khó quay lưng, khó di chuyển thì con cháu có thể làm trà pha giấm cho người già uống. Cách làm:
Nấu nước từ lá trà xanh tươi hay lá trà khô. Dùng khoảng 100ml nước trà pha với 200ml giấm gạo, cho chung vào ấm nấu sôi thì cho người già uống. Nhớ uống mỗi ngày 1 lần, trong vài ngày là thấy giảm đau lưng.
Mẹo 6: Dùng đu đủ+ mễ nhân
Chuẩn bị đu đủ già và mễ nhân sống, mỗi loại 30g cho vào nồi, nấu chung với 400ml nước cho đến khi mễ nhân chín mềm thì thêm vào 1 ít đường trắng.
Mỗi ngày ăn 1 lần, liên tục trong vài ngày là thấy bệnh đau lưng giảm.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giảm Đau Nhiệt Miệng Không Khó Với 7 Mẹo Nhỏ Sau Đây trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!