Bạn đang xem bài viết Dùng Thuốc Tây Chữa Bệnh Trầm Cảm Như Thế Nào Là Tốt Nhất? Tìm Hiểu Ngay Bài Viết Này được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
17:03 – 26/08/2018
Chẩn đoán trầm cảm và mức độ dựa vào đâu?
Để xác định một người có mắc bệnh trầm cảm hay không và mức độ nhẹ, vừa phải hay nặng cần phải căn cứ vào các triệu chứng sau:
– 3 triệu chứng đặc trưng: Khí sắc trầm, mất mọi quan tâm và hứng thú, mệt mỏi và giảm hoạt động.
– 7 triệu chứng phổ biến: Giảm tập trung và sự chú ý, giảm lòng tự trọng và lòng tin, luôn có cảm giác tội lỗi và không xứng đáng, luôn nhìn mọi việc một cách bi quan và ảm đạm, có ý tưởng và hành vi hủy hoại bản thân hoặc tự sát, rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống.
Điều trị trầm cảm bằng thuốc gì là tốt nhất?
Các mức độ trầm cảm được phân loại như sau:
– Trầm cảm nhẹ: Có ít nhất 2 triệu chứng đặc trưng và 2 triệu chứng phổ biến. Không có triệu chứng nào ở mức độ nặng và thời gian tối thiểu của các triệu chứng ít nhất là 2 tuần. Người mắc trầm cảm ở mức độ nhẹ thường gặp khó khăn trong công việc hàng ngày, các hoạt động xã hội.
– Trầm cảm vừa: Có ít nhất 2 triệu chứng đặc trưng và ít nhất 3 triệu chứng phổ biến. Các triệu chứng biểu hiện rõ rệt, thời gian tối thiểu của các triệu chứng phải là 2 tuần, nhưng không nhất thiết phải có rất nhiều triệu chứng khác nhau. Người bệnh gặp khó khăn trong các hoạt động xã hội, công việc và các mối quan hệ gia đình.
– Trầm cảm nặng: Có cả 3 triệu chứng đặc trưng của trầm cảm và có ít nhất 4 triệu chứng phổ biến khác. Một số triệu chứng có biểu hiện đặc biệt nặng. Thời gian kéo dài của các triệu chứng ít nhất là 2 tuần. Người bệnh khó có thể tiếp tục được công việc xã hội, nghề nghiệp, công việc gia đình. Trong trầm cảm nặng được chia thành 2 loại:
+ Trầm cảm nặng không có triệu chứng loạn thần: Tức là không có các triệu chứng hoang tưởng, ảo giác, sững sờ.
+ Trầm cảm nặng có triệu chứng loạn thần: Có triệu chứng hoang tưởng, ảo giác hoặc sững sờ.
Nguyên tắc điều trị trầm cảm là gì?
Việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời là yếu tố quyết định giúp giải quyết bệnh. Chữa bệnh trầm cảm như thế nào là tốt nhất khi đã phát hiện được bệnh là điều mà mọi người bệnh đều quan tâm. Những việc cần làm:
– Phát hiện sớm, chính xác các trạng thái khác nhau của trầm cảm (kể cả trầm cảm nhẹ, trầm cảm che đậy).
– Xác định được mức độ trầm cảm.
– Xác định nguyên nhân trầm cảm: Trầm cảm nội sinh, trầm cảm phản ứng hay trầm cảm thực tổn.
– Xác định rõ trầm cảm có kèm theo hoang tưởng, ảo giác, căng trương lực,… hay không?
– Nếu có biểu hiện hưng cảm cần phải giảm hoặc ngừng thuốc.
– Lựa đúng nhóm thuốc, loại thuốc, liều lượng thích hợp với từng trạng thái bệnh, từng người bệnh.
– Kết hợp thuốc chống trầm cảm, chống loạn thần, thuốc điều hòa khí sắc tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân.
– Sốc điện (ECT) kết hợp với thuốc trầm cảm trong các trường hợp trầm cảm nặng có ý tưởng hành vi tự sát hoặc trong những trường hợp kháng thuốc.
– Tránh sử dụng IMAO vì IMAO không sử dụng kết hợp với các thuốc hưng thần khác và thường gây biến chứng nguy hiểm khi phối hợp thuốc này không đúng.
– Nên kết hợp thuốc chống trầm cảm, liệu pháp hành vi, liệu pháp nhận thức để có hiệu quả tốt nhất.
Chữa bệnh trầm cảm như thế nào?
Chữa bệnh trầm cảm như thế nào là tốt nhất là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm, bởi vậy để giúp người bệnh hiểu được phương pháp điều trị trầm cảm hiệu quả chúng tôi sẽ cung cấp với bạn những thông tin cần thiết về các loại thuốc điều trị trầm cảm hiện nay.
1. Thuốc chống trầm cảm
– Thuốc chống trầm cảm 3 vòng: Đây là thuốc hay được sử dụng nhất trong phác đồ điều trị trầm cảm. Thuốc chống trầm cảm 3 vòng có tác dụng tốt trong các trường hợp mất ngủ, chán ăn, mệt mỏi, đau đầu, đau bụng, đau khớp,… do trầm cảm. Hiệu quả của thuốc chống trầm cảm 3 vòng sẽ xuất hiện sau 2 – 4 tuần sử dụng không đổi thuốc, vì vậy, người bệnh cần kiên trì và hợp tác với bác sĩ để có hiệu quả điều trị tốt nhất. Tuy nhiên, loại thuốc này cũng có nhiều tác dụng phụ như khô miệng, táo bón, giảm huyết áp, gây độc cho cơ tim, dị ứng, giảm khả năng nhận thức, giảm ham muốn thể trọng, tăng cân,… Các hoạt chất thường được sử dụng như amitriptylin, clomipramin,…
– Thuốc chống trầm cảm đa vòng: Đây cũng là nhóm thuốc thường được sử dụng bởi có hiệu quả điều trị tương đương thuốc chống trầm cảm 3 vòng. Tuy nhiên, nhóm thuốc này thường ít tác dụng phụ hơn và được dung nạp tốt hơn là thuốc chống trầm cảm 3 vòng. Một số hoạt chất thường được dùng đó là mirtazapin, venlafaxin,…
– Thuốc chống trầm cảm ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin (SSRI): Là thuốc chống trầm cảm mới có tác động chọn lọc trên hệ serotonin. Thuốc gần như không có tác dụng trên các hệ dẫn truyền thần kinh khác, dung nạp tốt và có ít tác dụng phụ. Một số loại thuốc thường dùng đó là fluoxetin, fluvoxamin, sertralin, paroxetin, cytalopram,…
2. Thuốc chống loạn thần
Với các trường hợp trầm cảm kèm theo các triệu chứng hoang tưởng, ảo giác, kích động,… thì cần phối hợp với các loại thuốc loạn thần, liều dùng tùy thuộc vào mức độ và tình trạng bệnh của mỗi người mà bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp. Loại thuốc này thường đi kèm nhiều tác dụng phụ nguy hiểm như mất khả năng vận động, lú lẫn, sốt cao, suy tim mạch,… Vì vậy, việc sử dụng loại thuốc này cần sự theo dõi sát sao của bác sĩ điều trị. Một số hoạt chất thường dùng risperidone, sertindol, sulpiride, clozapine, olanzapin,…
3. Thuốc điều hòa khí sắc thường dùng như lithium, carbamazepine và valpromide thường được phối hợp sử dụng trong các trường hợp mắc rối loạn lưỡng cực.
5. Thuốc tăng cường tuần hoàn não & bồi bổ thần kinh như cinnarizin, piracetam, cerebrolysin, các vitamin nhóm B, C và sắt thường được dùng để giúp bồi bổ hệ thần kinh và tăng cường tuần hoàn não
Phương pháp này bao gồm các liệu pháp nhận thức, hành vi và liệu pháp gia đình được sử dụng trong các trường hợp trầm cảm nhẹ và vừa kết hợp với thuốc chống trầm cảm để có hiệu quả tốt nhất.
Khi người bệnh có hành vi tự sát, bỏ ăn, kích động và một số biểu hiện bất thường nặng nề khác thì cần phải đưa người bệnh đến bệnh viện sớm để được bác sĩ điều trị kịp thời.
Điều trị củng cố nhằm ngăn chặn trầm cảm tái phát và phục hồi chức năng cho bệnh nhân. Lưu ý không tự ý dừng thuốc điều trị củng cố khi chưa được sự đồng ý của bác sĩ bởi bệnh có thể tái phát và việc điều trị sẽ khó khăn hơn.
Hợp hoan bì – Thảo dược quý giúp cải thiện trầm cảm an toàn hiệu quả
Trầm cảm là bệnh lý về tâm thần nghiêm trọng đòi hỏi người bệnh phải kiên trì điều trị trong một thời gian dài mới có thể kiểm soát bệnh tốt nhất. Bệnh hoàn toàn có thể tái phát bất cứ lúc nào nếu chúng ta không có biện pháp phòng ngừa thường xuyên. Điểm bất cập trong điều trị bệnh lý này đó là việc sử dụng thuốc điều trị trầm cảm kéo dài lại có thể vô tình đem lại nhiều tác dụng không mong muốn như nghiện thuốc, nhờn thuốc, mệt mỏi,… Chính vì vậy, giải pháp kiểm soát trầm cảm từ thiên nhiên đang là lựa chọn được nhiều chuyên gia trong lĩnh vực tâm thần kinh tin tưởng lựa chọn sử dụng. Trong đó, nổi bật nhất là thảo dược quý có tên hợp hoan bì có tác dụng giúp an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường lưu thông máu. Y học hiện đại đã chứng minh được chiết xuất của hợp hoan bì (Julibroside C1) có tác dụng chống lo âu, giảm hồi hộp, làm dịu thần kinh nhờ tác dụng làm cân bằng nồng độ serotonin, ổn định tâm trạng rất tốt. Hiện nay, trên thị trường có một sản phẩm có chứa hợp hoan bì đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang . Sản phẩm có nguồn gốc 100% từ tự nhiên, có thành phần chính là hợp hoan bì và một số thảo dược quý khác giúp nâng cao sức khỏe tâm thần kinh, cải thiện các triệu chứng của trầm cảm như mệt mỏi, buồn bã, chán nản, mất ngủ,… Đồng thời ngăn ngừa trầm cảm tái phát hiệu quả, an toàn và không có tác dụng phụ.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang
Chị Ma Thị Hằng ở Thái Nguyên bị mất ngủ, trầm cảm, rối loạn lo âu suốt 20 năm. Chị đã cải thiện trầm cảm như thế nào chỉ trong vòng 3 tháng. Hãy lắng nghe chia sẻ của chị:
Để được tư vấn chi tiết hơn về tình trạng căng thẳng, rối loạn lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh hay sản phẩm Kim Thần Khang, vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105Hotline (zalo/viber):0902207739, để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!
*Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Nếu Đang Tìm Thuốc Bổ Máu Tốt Nhất Cho Bà Bầu Thì Hãy Xem Ngay Bài Viết Thuốc Bổ Máu Này.
Nhận tư vấn dòng sản phẩm tốt nhất cho bà bầu ngay!
Mới thai nghén tháng đầu tiên, chị Huỳnh Ngọc Phương Hân (25 tuổi- Quận I) đã tìm đặt mua những khoáng chất bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể như sắt, kẽm, canxi,… Chị cho biết, trước khi mang bầu, chị đã tìm hiểu kỹ chế độ ăn uống, các loại thuốc cần thiết cho phụ nữ có thai. Do vậy, chị đã nhờ người thân ở nước ngoài mua hộp viên kẽm, sắt và canxi để phục vụ quá trình mang bầu.
Qua 2 tuần uống kẽm, sắt và canxi theo chỉ dẫn trên bìa hộp, cơ thể chị Phương Hân không hề có sự thay đổi gì. Thậm chí, chị cũng không rõ nó đã có tác dụng vào cơ thể chị và bào thai hay chưa (?). Bên cạnh đó, chị cũng lo sợ nguy cơ xảy ra khi tự ý uống thuốc. Chị tâm sự: “Mình khá phân vân về việc uống thuốc như vậy có đảm bảo an toàn. Có lẽ, sau đợt này, mình sẽ đến bệnh viện phụ sản khám và xin ý kiến của bác sĩ về vấn đề bổ sung các khoáng chất”.
Chị Khánh Diệp (28 tuổi- Gò Vấp) từng được một phen hú hồn khi tự mua sắt, kẽm và canxi về uống. Chị cho hay, chị bắt đầu bổ sung khoáng chất ở tuần thai thứ 8. 2 tháng sau đó, cơ thể chị bắt đầu triệu chứng thèm ăn, hoa mắt và chóng mặt. Hoảng sợ, chị đã đến bệnh viện kiểm tra. Cầm kết quả khám siêu âm trên tay, chị khá bất ngờ về thể trạng sức khỏe của mình và con.
“Tôi không nghĩ rằng, sức khỏe bị ảnh hưởng bởi những khoáng chất đó. Tôi uống chúng không đúng liều lượng nên đã gây ra tình trạng thèm ăn, hoa mắt, chóng mặt…Ngoài ra, bác sĩ còn chẩn đoán bé kém phát triển so với tiêu chuẩn của tháng thai kỳ”, chị Khánh Diệp hoang mang.
Phụ nữ bổ sung kẽm, sắt và canxi có vai trò rất lớn trong quá trình thai kỳ:
Theo bác sĩ Thạch, kẽm là một trong những yếu tố vi lượng cần thiết cho phụ nữ mang thai. Khi thiếu kẽm nặng, thai phụ có thể thèm ăn, thai nhi chậm phát triển. Do vậy, trong quá trình thai kỳ, các mẹ bầu cần phải bổ sung kẽm vào thực đơn hàng ngày.
“Phụ nữ mang thai cần bổ sung 12mg kẽm/ngày. Tuy nhiên, mức độ an toàn của kẽm trong thai kỳ chưa được Y học chứng minh một cách rõ ràng. Năm 1995, Goldenberg và cs nghiên cứu bổ sung 25mg kẽm/ngày cho 580 thai phụ từ lúc bắt đầu tam cá nguyệt 2 thai kỳ. Kết qủa cho thấy, những đứa trẻ của nhóm thai phụ được bổ sung kẽm có cân nặng trung bình tăng 125g và chu vi vòng đầu tăng 4nm so với trẻ của nhóm thai phụ không được bổ sung sắt”, bác sĩ Thạch cho biết.
Năm 2001, Osendarp và cs nghiên cứu bổ sung 30mg kẽm cho 420 thai phụ từ tuần 12-16 đến lúc sinh. Nhóm trẻ sinh ra từ nhóm thai phụ có bổ sung kẽm giảm nguy cơ tiêu chảy cấp, bệnh kiết lị và bệnh lí về da.
Sắt – khắc phục tình trạng thiếu máu ở thai phụ, thai nhi
Trong quá trình mang thai, phụ nữ cần bổ sung trung bình 1000 mg sắt, bao gồm: 300mg vận chuyển từ mẹ sang con; 200mg cho việc bài tiết và 500mg cho quá trình tạo hồng cầu. Bác sĩ Thân Trọng Thạch cho biết, phần lớn lượng sắt trong cơ thể thai phụ được sử dụng ở nửa sau thai kỳ. Vì vậy, cơ thể mẹ bầu giai đoạn này cần 7mg/ngày. Nhưng, cơ thể mẹ bầu không có sẵn lượng dự trữ sắt nên không bổ sung sẽ dẫn đến thiếu nguyên liệu tạo hồng cầu và thiếu máu thai phụ. Đặc biệt, thai nhi bị ảnh hưởng do không đủ lượng sắt vận chuyển qua bào thai.
Theo khuyến cáo của hiệp hội Nhi khoa và Sản phụ khoa Hoa Kỳ, mỗi ngày phụ nữ mang bầu cần bổ sung ít nhất 27mg sắt. Trường hợp thai phụ béo phì hoặc song thai sẽ tăng lên 60-100mg. “Chị em có thể bổ sung bằng viết sắt đơn thuần hoặc viên đa sinh tố. 3 tháng đầu, mẹ bầu có thể không cần thiết phải bổ sung sắt vì nhu cầu trong giai đoạn này khá thấp”, bác sĩ Thạch nhấn mạnh.
Là thực phẩm hỗ trợ bổ sung sắt, Fenulin giúp cung cấp sắt và các vitamin thiết yếu cho quá trình tạo máu, giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị thiếu máu do thiếu sắt. Sản phẩm được sản xuất tại Canada và phân phối tại hơn 35 quốc gia châu Âu và phân phối chính thức tại hơn 70 quốc gia trên toàn thế giới.
So với các sản phẩm cùng loại trên thị trường, Fenulin được đánh giá là mang lại hiệu quả tối ưu hơn với công thức đủ lượng sắt hằng ngày cho cơ thể. Trong 1 viên nén Fenulin có chứa 20mg sắt, 5 mg kẽm cùng hàm lượng vừa đủ các vi chất khác như đồng, vitamin A, vitamin B2, B6 và B12. Đây là những chất xúc tác giúp tăng cường hấp thu sắt cũng như hỗ trợ cho quá trình tạo máu trong cơ thể.
Để cơ thể dễ dàng hấp thu hàm lượng sắt có trong sản phẩm, nhà sản xuất cũng đã lựa chọn loại sắt II sunfat để tăng khả năng hấp thu. Loại muối sắt này không những được cơ thể hấp thụ trực tiếp mà còn có khả năng hấp thu cao gấp 2 lần so với sắt có trong thực phẩm.
Với thành phần vượt trội, Fenulin thích hợp cho ngườ i bị thiếu máu do không cung cấp đủ dinh dưỡng cho quá trình tạo máu (sắt và các vitamin, khoáng chất); phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (trước và trong khi mang bầu, cho con bú…), bệnh nhân bị rối loạn kém hấp thu, người bị mất máu ngoại vi, trẻ em mắc giun sán, chấn thương, mất máu…
Fenulin hiện đang được bán trực tuyến trên website của chúng tôi hoặc quý khách hàng có thể mua tại các nhà thuốc phân phối trên cả nước. Với giá bán 155.000 VNĐ/hộp 30 viên dùng trong 1 tháng, đây là sự lựa chọn kinh tế cho nhu cầu bổ sung hàm lượng sắt cần thiết mỗi ngày cho cơ thể.
SỨ MỆNH:
Bên cạnh việc ăn uống hợp lý, thể dục điều độ thì bổ sung dinh dưỡng từ các loại thực phẩm chức năng (TPCN) đang được quan tâm. Thế nhưng, bản chất của TPCN đang bị hiểu chưa đúng dẫn đến những tranh cãi trong cộng đồng người tiêu dùng.
Trước tiên, công dụng của TPCN là không thể bàn cãi. Không chỉ cung cấp dinh dưỡng cơ bản, TPCN còn có giúp phòng bệnh và tăng cường sức khỏe nhờ các chất chống oxy hóa (beta-caroten, lycopen, lutein, vitamin C, E…), chất xơ và một số thành phần khác. Những lợi ích này giúp người dùng bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết từ thiên nhiên. Bên cạnh việc ăn uống hợp lí và vận động vừa sức thì TPCN sẽ giúp người dùng đạt được sức khỏe tối ưu.
Với những hiệu quả trên, việc người tiêu dùng đổ xô sử dụng TPCN là điều dễ hiểu.Tuy nhiên, xét cho cùng TPCN cũng chỉ là một phương thức bổ sung dinh dưỡng, việc lạm dụng quá đà và không phù hợp với cơ thể mỗi người có thể gây nên tình trạng thừa chất. Nhiều người ngộ nhận đây là thần dược nên có quan điểm dùng càng nhiều càng ngừa được nhiều bệnh.
Nhận định về trường hợp trên, dược sỹ Bùi Văn Uy cũng cho biết thêm nguyên nhân nằm ở việc người tiêu dùng chưa chọn đúng loại phù hợp với cơ thể và sử dụng không đúng liều. “Về bản chất TPCN không độc và an toàn với người sử dụng”, dược sỹ Bùi Văn Uy khẳng định.
Không chỉ Thực Phẩm Bổ Sung Vitamin C, các TPCN thường được tin dùng do tập trung vào nhu cầu cụ thể của mỗi người. Ví dụ như Thực Phẩm Bổ Sung Chất Xơ Từ Rau Củ giúp cải thiện tình trạng táo bón, mang lại cảm giác no rất tốt cho người muốn giảm cân. Hay Thực Phẩm Bổ Sung Canxi và Magie là sản phẩm rất tốt cho thanh thiếu niên trong giai đoạn phát triển nhanh, người trung niên, phụ nữ có thai và cho con bú,… Những TPCN này đều được sản xuất cho các đối tượng nhất định, với quy định nghiêm ngặt về liều lượng và kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo không gây ra những biến chứng hoặc trở ngại trong quá trình sử dụng.
Bản thân TPCN không thể gây nên các biến chứng này, vấn đề là người dùng có hiểu rõ bản thân mình cần gì hay không. Thêm vào đó, nhiều người đề cao tác dụng của TPCN, hoặc ngộ nhận rằng cơ thể đã đủ chất nên bỏ qua các yếu tố khác như ăn uống, vận động, thường xuyên có lối sống không lành mạnh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Khi có biến chứng, người dùng thường hiểu nhầm là do TPCN mà quên mất đây không phải là thuốc, nên không thể tạo ra những biến chứng y học.
TPCN dù tốt, cũng chỉ là một nguồn bổ sung các chất cần thiết cho cơ thể chứ không phải là thuốc chữa bá bệnh, và người tiêu dùng vẫn cần chịu trách nhiệm chính về sức khỏe của mình. Bên cạnh TPCN, nên duy trì một chế độ ăn uống hợp lý, xây dựng lối sống lành mạnh, cân bằng. Đặc biệt, người dùng nên biết rõ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể để lựa chọn các sản phẩm đúng, đồng thời tìm hiểu kỹ về hướng dẫn sử dụng và chỉ tìm đến những thương hiệu uy tín.
Trung bình cơ thể người lớn chứa khoảng 3 – 5g sắt, trong đó 1,5 – 3g tồn tại trong hồng cầu. Ở người bình thường, nhu cầu sắt hàng ngày khoảng 0,5 – 1mg. Phụ nữ giai đoạn có kinh nguyệt hoặc có thai, cho con bú, trẻ em đang lớn nhu cầu về sắt tăng cao hơn bình thường.
Trung bình cơ thể người lớn chứa khoảng 3 – 5g sắt, trong đó 1,5 – 3g tồn tại trong hồng cầu. Ở người bình thường, nhu cầu sắt hàng ngày khoảng 0,5 – 1mg. Phụ nữ giai đoạn có kinh nguyệt hoặc có thai, cho con bú, trẻ em đang lớn nhu cầu về sắt tăng cao hơn bình thường.
Nguyên nhân của sự thiếu hụt sắt trong cơ thể có thể do: Cung cấp không đầy đủ, gặp ở những người có mức sống thấp; Mất cân bằng giữa cung và cầu (phụ nữ có thai, cho con bú, trẻ em đang lớn có nhu cầu sắt cao hơn bình thường); Hoặc do giảm sự hấp thu sắt ở đường tiêu hóa (thường gặp ở những người cắt một phần dạ dày, viêm ruột, dùng một số thuốc hoặc thức ăn chứa một số chất ngăn cản sự hấp thu sắt..) hoặc do bị chảy máu đường tiêu hóa (do giun tóc, giun móc, trĩ), rong kinh…
Khi thiếu hụt sắt, cơ thể không chỉ có thay đổi sự tạo máu, mà còn thay đổi chức năng của nhiều enzym quan trọng. Do vậy, bổ sung sắt là biện pháp rất quan trọng để điều trị thiếu máu nhược sắc.
Trong điều trị, sắt có thể dùng riêng rẽ hoặc phối hợp với một số vitamin hoặc acid folic. Tuy nhiên khi uống viên sắt người dùng có thể thấy lợm giọng, buồn nôn, nôn, táo bón, tiêu chảy, kích ứng đường tiêu hóa…
Ngộ độc sắt do quá liều ít gặp ở người lớn, nhưng hay gặp ở trẻ em. Ở trẻ em liều 1- 2 g có thể gây tử vong. Triệu chứng ngộ độc có thể xuất hiện sau khi uống nhầm 30 phút đến vài giờ. Vì vậy khi dùng cho trẻ em phải rất thận trọng và cần để thuốc xa tầm với của trẻ để tránh trẻ uống nhầm phải gây ngộ độc.
Sắt có nhiều trong thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật. Các thực phẩm chứa nhiều sắt như: gan, tim, trứng, thịt nạc, giá, đậu, hoa quả… Vì vậy, một người bình thường ăn uống đầy đủ thì không thiếu sắt. Chỉ bổ sung bằng thuốc khi nguồn thức ăn không cung cấp đủ nhu cầu.
Nhu cầu sắt của cơ thể thay đổi và phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính và tình trạng sức khỏe. Nhìn chung, liều cần mỗi ngày của nam giới là 1mg, phụ nữ – 1,4 mg, cụ thể:
– Trẻ em từ 1 – 10 tuổi cần 7 – 10mg mỗi ngày
– Phụ nữ từ 19 – 50 tuổi cần 18mg mỗi ngày
– Phụ nữ đang mang thai cần 27mg 1 ngày
– Phụ nữ cho con bú cần 9 đến 10mg 1 ngày
– Nam giới từ 19 tuổi trở lên cần 8mg 1 ngày
Tuy nhiên hàng ngày nên cung cấp cho cơ thể nhiều hơn, tức khoảng 10-20mg, bởi chỉ duy nhất khoảng 10% sắt được hấp thụ ở đại trực tràng và ruột non. Đa số còn lại bị đào thải ra ngoài.
Cơ thể chúng ta có thể hấp thụ 2 loại sắt: sắt có trong thịt động vật như thịt bò, thịt gà, cá và sắt có nguồn gốc thực vật có trong các loại đỗ và gia vị.
Thực ra, việc ăn uống bạn có thể vẫn bổ sung sắt vào cơ thể, nhưng lượng này sẽ không đủ và khó kiểm soát. Đơn giản là bạn không thể biết trong thịt có bao nhiêu mg sắt, trong rau có lượng sắt ra sao, đến các chuyên gia còn rất khó để phân tích những thông số này.
Ngược lại, bổ sung sắt bằng các viên sắt tốt nhất cho bà bầu và cho người thiếu sắt sẽ dễ kiểm soát lượng hấp thụ hơn, vì đa số sẽ được điều chế dưới dạng viên nén, bạn hoàn toàn có thể đọc thông tin ở bao bì sản phẩm để biết lượng sắt cung cấp là bao nhiêu để điều chỉnh phù hợp với nhu cầu của cơ thể, tránh tình trạng bổ sung thừa hoặc thiếu sắt.
Sắt là một trong những chất khoáng rất quan trọng đối với cơ thể. Nó là nguyên liệu để tổng hợp nên hemoglobin, chất có mặt trong tế bào hồng cầu và làm cho máu có màu đỏ; có vai trò vận chuyển ôxy trong máu đến với các mô trong cơ thể. Sắt cũng là thành phần của myoglobin, có trong cơ vân, có tác dụng dự trữ ôxy cho hoạt động của cơ vân, chúng sẽ kết hợp với các chất dinh dưỡng khác để giải phóng năng lượng cho sự co cơ. Ngoài ra, sắt còn là thành phần cấu tạo của một số loại protein và enzym, có vai trò trong quá trình giải phóng năng lượng khi ôxy hóa các chất dinh dưỡng và ATP (phân tử mang năng lượng).
Hậu quả cần lưu ý của thiếu sắt là thiếu máu thiếu sắt, làm cho số lượng hồng cầu giảm, thường dẫn đến mệt mỏi, trí nhớ kém, chóng mặt, da nhợt nhạt hoặc khó thở…
Ở nước ta, thiếu máu do thiếu chất sắt có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và giới tính. Thiếu máu giảm khả năng tập trung học tập, trẻ thiếu máu sẽ thiếu năng lượng cho việc học tập, vui chơi ảnh hưởng tới kết quả học tập và phát triển trí tuệ. Ở phụ nữ, làm gia tăng nguy cơ tử vong thai phụ và trẻ em sinh ra có nguy cơ mắc bệnh cao, yếu ớt, chậm phát triển.
Theo các nhà khoa học, bà bầu cần lượng sắt cho cơ thể 30mg/ngày, nếu không cung cấp đủ, bạn sẽ mắc chứng thiếu máu, ảnh hưởng tới sức khỏe của cả thai nhi.
Hỏi: Tôi được biết phụ nữ có thai nhất thiết phải uống viên sắt. Vì sao lại như vậy và có thể dùng loại thuốc nào khác thay thế được không? (Mai Hồng – Từ Liêm, Hà Nội)
Thạc sỹ Nguyễn Duy Ánh – Phó giám đốc bệnh viện Phụ sản Hà Nội – trả lời:
Người phụ nữ bình thường khi có thai không nên dùng bất cứ thuốc gì trừ viên sắt có acid folic (vitamin B9). Sắt và acid folic giúp tạo ra hemoglobin và hồng cầu để vận chuyển oxy từ mẹ tới thai. Acid folic còn giúp chuyển hoá protein, glucid, lipit và đặc biệt tạo ra acid nucleic là nền tảng di truyền của nhân tế bào.
Khi có thai nhu cầu sắt và acid folic tăng gấp khoảng 3 lần nên ăn uống bình thường không thể cung cấp đủ được. Hơn nữa thiếu acid folic trong 3 tháng đầu của thai nghén sẽ có nguy cơ bị khuyết tật về ống thần kinh của thai như bệnh nứt ống đốt sống, thoát vị não.
Vì vậy cần bổ sung viên sắt có acid folic ngay từ khi mới có thai. Liều cho người bình thường là 1 viên / 1 ngày (viên sắt folat chứa khoảng 30 mg ion sắt II, 200 mcg acid folic).
Trước khi mang thai, cơ thể bạn cần 15milligrams (mg) sắt mỗi ngày. Đây là một lượng vi chất không nhỏ và nhiều người thường không đáp ứng đủ lượng sắt cho cơ thể như khuyến nghị.
Khi có bầu, lượng sắt cần cho cơ thể sẽ tăng gấp đôi (30mg/ngày). Nếu không cung cấp đủ, bạn sẽ mắc chứng thiếu máu, ảnh hưởng tới sức khỏe của cả thai nhi.
“Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh”
Thực phẩm chức năng bổ sung sắt Fenulin chứa thành phần Folic Acid, Inulin, Ferrous Fumarate… bổ sung sắt và Folic Acid cho phụ nữ có thai và cho con bú, hỗ trợ giảm nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt cho phụ nữ mang thai và các trường hợp mất máu do rong kinh, rong huyết, do chấn thương, phẫu thuật… Kết hợp bổ sung chất xơ tự nhiên tốt cho hệ tiêu hóa, phòng và giảm chứng táo bón.
– Người trưởng thành thiếu máu do thiếu sắt – Phụ nữ đang mang thai, dự định mang thai và đang cho con bú, thích hợp dùng cho phụ nữ có thai thường gặp các chứng thai nghén như nôn, buồn nôn, táo bón, khó tiêu – Người mất máu do rong kinh, băng huyết, mất máu, thiếu máu do chấn thương, mất máu do phẫu thuật, phẫu thuật trĩ
– Uống 1 viên/ngày, tốt nhất là vào buổi sáng trước khi ăn – Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp và nhiệt độ cao – Để xa tầm tay trẻ em
Mọi chi tiết về sản phẩm vui lòng liên hệ hotline của chúng tôi để được tư vấn miễn phí ! Hotline: (024)3.787.6095
Khi lượng sắt trong thực phẩm không cung cấp đủ hay có sự rối loạn hấp thu chất sắt trong cơ thể, hoặc các tế bào hồng cầu không sản sinh ra đủ do cơ thể mất máu nhiều, sẽ gây nên tình trạng thiếu máu do thiếu sắt và dần dần sẽ gây ra bệnh thiếu máu do thiếu sắt.
Bệnh thiếu máu do thiếu sắt là bệnh lý rất thường gặp ở vùng dân cư có mức sống thấp, chế độ dinh dưỡng kém, người có tiền sử bệnh mãn tính hay bị thiếu máu, phụ nữ trong giai đoạn kinh nguyệt…
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh lý thiếu máu do thiếu sắt như:
Do mất máu nhiều trong giai đoạn kinh nguyệt ở phụ nữ.
Chế độ dinh dưỡng không đầy đủ, thiếu chất sắt.
Bệnh lý ở đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày… nên cơ thể không hấp thu tốt chất sắt.
Không cung cấp đủ sắt cho nhu cầu tăng cao ở phụ nữ đang mang thai hay cho con bú hoặc trẻ em trong giai đoạn dậy thì, phát triển quá nhanh.
Người mệt mỏi, yếu ớt.
Khả năng tập trung kém (ảnh hưởng nhiều đến công việc, học tập).
Hơi thở nông, nhịp tim nhanh.
Chóng mặt, choáng váng.
Nhức đầu và mất ngủ.
Viêm loét miệng, lưỡi.
Móng tay khô, giòn và cong ngược lên trên (móng tay hình muỗng)…
Bổ sung sắt với các loại thuốc có chứa sắt là phương pháp chủ yếu trong điều trị bệnh thiếu máu do thiếu sắt. Các thuốc này thường chứa sắt ở dạng muối sulfat, muối gluconat hay muối fumarate.
Phải tuân theo chỉ định của thầy thuốc, tránh bổ sung sắt quá liều trong một thời gian dài, sẽ gây ra nguy cơ xơ gan, bệnh cơ tim, đái tháo đường…
Các tác dụng phụ thường gặp là buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy hay táo bón.
Khi uống thuốc cần tránh xa các bữa ăn 1 – 2 giờ, vì thức ăn làm giảm sự hấp thu sắt.
Không uống nước chè, sữa, cà phê… ngay sau khi uống thuốc vì làm giảm hấp thu sắt.
Tránh phối hợp chung sắt với các thuốc kháng sinh nhóm tetracyclin và nhóm quinolon, thuốc kháng acid, hoóc-môn tuyến giáp… vì làm giảm sự hấp thu sắt.
Vitamin C làm tăng sự hấp thu sắt nên thường được phối hợp với nhau.
Bên cạnh việc bổ sung sắt, cần kết hợp các phương pháp sau đây:
Tăng cường chế độ dinh dưỡng giàu chất sắt với các thực phẩm như thịt, đậu, bánh mì nguyên cám, trái cây, rau xanh…
Các bệnh lý gây ảnh hưởng đến sự hấp thu chất sắt của cơ thể cần phải được chữa trị thật tốt.
Vậy, ăn gì bổ máu? Chế độ dinh dưỡng trong điều trị thiếu máu thiếu sắt bao gồm: đủ năng lượng, giàu đạm nguồn động vật, đủ vitamin C, hạn chế các thực phẩm ảnh hưởng đến hấp thu sắt và chế biến thực phẩm để đảm bảo hấp thu sắt tốt hơn.
– Trứng các loại (trứng gà, trứng vịt).
– Gan (bò, lợn, gà, vịt, ngan) và các nội tạng khác (tim, thận).
– Thịt các loại: bò, lợn, gà, vịt.
– Cá, thủy sản: bao gồm cua biển, tôm, cá thu, trai, hàu, cá mòi, cá cơm.
– Các loại rau lá màu xanh như cần tây, rau đay, rau dền các loại, xương xông, lá lốt, rau ngót, rau bí, rau cải xanh, cải soong.
– Quả chín: đu đủ, táo tây, hồng xiêm, lê.
– Đậu đỗ như đỗ tương, đỗ đen, đỗ đỏ, đỗ xanh.
– Các loại thực phẩm bổ sung sắt như bánh bích quy bổ sung sắt, các loại ngũ cốc ăn liền, nước mắm bổ sung sắt, bột mỳ bổ sung sắt, sữa có bổ sung sắt.
– Gạo lứt nhiều sắt hơn gạo xay xát kỹ.
Sắt là một trong những chất dinh dưỡng dồi dào nhất trong cơ thể. Sắt có trong tế bào và là chất cần thiết để duy trì hoạt động của hệ thống miễn dịch, duy trì các cơ bắp và điều chỉnh sự phát triển của tế bào. Vì thế hấp thụ đủ lượng sắt trong bữa ăn hàng ngày là rất quan trọng. Đối với những người phụ nữ mang thai, bé gái tuổi dậy thì và những người thiếu máu cần thiết phải bổ sung sắt, đặc biệt là mẹ bầu, sắt giúp tạo nên một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn.
Thiếu máu trong thời kỳ mang thai là một trong những nguyên nhân gây sảy thai, sinh non, băng huyết sau sinh, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thai nhi: suy dinh dưỡng bào thai, chậm phát triển thể chất và trí tuệ. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính, 43% phụ nữ không mang thai trong độ tuổi 15 – 50 ở các nước đang phát triển bị thiếu máu. Trong thời kỳ mang thai, tỷ lệ này tăng lên 56%. 80% các trường hợp thiếu máu thường có nguyên nhân do thiếu sắt.
Bài Thuốc Đông Y Chữa Bệnh Trầm Cảm
Bệnh trầm cảm là tình trạng bệnh lý rối loạn cảm xúc, biểu hiện bằng giảm khí sắc, buồn rầu, giảm thích thú, thường xuyên mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ…
Bệnh trầm cảm là tình trạng bệnh lý rối loạn cảm xúc, biểu hiện bằng giảm khí sắc, buồn rầu, giảm thích thú, thường xuyên mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, giảm tập trung chú ý, cảm nghĩ tự ti, bi quan… Việc phát hiện và điều trị sớm, tư vấn kịp thời rất quan trọng. Bên cạnh việc dùng thuốc giảm lo âu và chống trầm cảm, Đông y cũng có một số bài thuốc hỗ trợ điều trị chứng trầm cảm, xin giới thiệu để bạn đọc tham khảo.
Bài 1: Chữa suy nhược tâm thần với các biểu hiện trầm cảm và mệt mỏi lo âu, thuốc: tục tùy tử (thiên kim tử) 50g, đương quy, hoàng kỳ, mỗi vị 25g; toan táo nhân 20g, bạch thược, bạch truật, phục linh, mỗi vị 5g. Sắc chia 2 lần uống trong ngày.
Bài 2: Chữa suy nhược thần kinh với các triệu chứng mất ngủ, chóng mặt, nhức đầu: toan táo nhân 100g, đương quy, mạch môn, câu kỷ tử, thục địa, mỗi vị 50g; phục linh, hạt sen, huyền sâm, ngũ vị tử, mỗi vị 25g; viễn chí, nhân sâm, địa liền, mỗi vị 20g. Tán bột, trộn với mật ong làm thành viên hoàn, mỗi viên 15g. Mỗi lần uống 1 viên, ngày 2 lần, với nước nóng.
Bài 3: Chữa suy nhược tâm thần: câu kỷ tử, bạch chỉ, toan táo nhân, mỗi vị 9g; đương quy, nhân sâm, bạch truật, phục linh, cam thảo, viễn chí, xà sàng, mỗi vị 6g. Sắc, chia 3 lần uống trong ngày.
Bài 4: Chữa suy nhược tâm thần với các triệu chứng chóng mặt, mệt lả, mất trí nhớ, mất ngủ: toan táo nhân 25g, đương quy, phục linh trắng, thục địa, câu kỷ tử, cúc hoa trắng, mỗi vị 20g; viễn chí, tục tùy tử (thiên kim tử), mạch môn, bạch truật, mỗi vị 15g; xuyên khung, nhân sâm, hoàng bá, mỗi vị 10g. Sắc chia 2 lần uống trong ngày.
Bài 5: Chữa suy nhược tâm thần với triệu chứng tim đập nhanh khó thở: đương quy, thục địa, toan táo nhân, ngũ vị tử, thiên môn đông, mạch môn, mỗi vị 1.560g; hoàng liên, xương bồ, nhân sâm, huyền sâm, phục linh, đan sâm, cát cánh, viễn chí, cam thảo, mỗi vị 780g. Tán bột và làm thành viên nặng 9g. Mỗi lần uống 1 viên, ngày 2 lần với nước nóng.
Theo SKDS
Cùng Danh Mục:
Nếu Đang Tìm Các Loại Thuốc Bổ Máu Cho Phụ Nữ Thì Hãy Xem Ngay Bài Viết Các Loại Thuốc Bổ Máu Này.
Thiếu máu trong thời kỳ mang thai là một trong những nguyên nhân gây sảy thai, sinh non, băng huyết sau sinh, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thai nhi: suy dinh dưỡng bào thai, chậm phát triển thể chất và trí tuệ. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính, 43% phụ nữ không mang thai trong độ tuổi 15 – 50 ở các nước đang phát triển bị thiếu máu. Trong thời kỳ mang thai, tỷ lệ này tăng lên 56%. 80% các trường hợp thiếu máu thường có nguyên nhân do thiếu sắt.
Với thông tin Các loại thuốc bổ máu cho phụ nữ giúp bạn yên tâm về sức khỏe. Đăng ký tư vấn gọi ngay (024) 3 787 6095.
Trung bình cơ thể người lớn chứa khoảng 3 – 5g sắt, trong đó 1,5 – 3g tồn tại trong hồng cầu. Ở người bình thường, nhu cầu sắt hàng ngày khoảng 0,5 – 1mg. Phụ nữ giai đoạn có kinh nguyệt hoặc có thai, cho con bú, trẻ em đang lớn nhu cầu về sắt tăng cao hơn bình thường.
Trung bình cơ thể người lớn chứa khoảng 3 – 5g sắt, trong đó 1,5 – 3g tồn tại trong hồng cầu. Ở người bình thường, nhu cầu sắt hàng ngày khoảng 0,5 – 1mg. Phụ nữ giai đoạn có kinh nguyệt hoặc có thai, cho con bú, trẻ em đang lớn nhu cầu về sắt tăng cao hơn bình thường.
Nguyên nhân của sự thiếu hụt sắt trong cơ thể có thể do: Cung cấp không đầy đủ, gặp ở những người có mức sống thấp; Mất cân bằng giữa cung và cầu (phụ nữ có thai, cho con bú, trẻ em đang lớn có nhu cầu sắt cao hơn bình thường); Hoặc do giảm sự hấp thu sắt ở đường tiêu hóa (thường gặp ở những người cắt một phần dạ dày, viêm ruột, dùng một số thuốc hoặc thức ăn chứa một số chất ngăn cản sự hấp thu sắt..) hoặc do bị chảy máu đường tiêu hóa (do giun tóc, giun móc, trĩ), rong kinh…
Khi thiếu hụt sắt, cơ thể không chỉ có thay đổi sự tạo máu, mà còn thay đổi chức năng của nhiều enzym quan trọng. Do vậy, bổ sung sắt là biện pháp rất quan trọng để điều trị thiếu máu nhược sắc.
Trong điều trị, sắt có thể dùng riêng rẽ hoặc phối hợp với một số vitamin hoặc acid folic. Tuy nhiên khi uống viên sắt người dùng có thể thấy lợm giọng, buồn nôn, nôn, táo bón, tiêu chảy, kích ứng đường tiêu hóa…
Ngộ độc sắt do quá liều ít gặp ở người lớn, nhưng hay gặp ở trẻ em. Ở trẻ em liều 1- 2 g có thể gây tử vong. Triệu chứng ngộ độc có thể xuất hiện sau khi uống nhầm 30 phút đến vài giờ. Vì vậy khi dùng cho trẻ em phải rất thận trọng và cần để thuốc xa tầm với của trẻ để tránh trẻ uống nhầm phải gây ngộ độc.
Sắt có nhiều trong thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật. Các thực phẩm chứa nhiều sắt như: gan, tim, trứng, thịt nạc, giá, đậu, hoa quả… Vì vậy, một người bình thường ăn uống đầy đủ thì không thiếu sắt. Chỉ bổ sung bằng thuốc khi nguồn thức ăn không cung cấp đủ nhu cầu.
Phụ nữ mang thai cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cần thiết qua thuốc bởi thực phẩm không thể cung cấp đủ. Tuy nhiên đây là vấn đề cần nghiên cứu kĩ, không thể tùy tiện. Bài viết thuốc bổ cho bà bầu này dựa trên Hướng dẫn Quốc gia về dinh dưỡng cho phụ nữ có thai của Bộ Y tế Việt Nam và một số hướng dẫn từ các quốc gia khác, cung cấp thông tin chính xác nhất cho mẹ bầu.
Thuốc bổ là một từ khá dân dã. Thực tế nó là các chất dinh dưỡng cần được bổ sung thêm để đảm bảo sức khỏe của bà mẹ và sự phát triển của thai nhi.
Các chất cần bổ sung bằng thuốc bao gồm: Sắt, canxi, acid folic, vitamin D. Ngoài ra các vitamin và khoáng chất khác cần được bổ sung đầy đủ qua thực phẩm như vitamin A, B12, B1, B2, kẽm…
Sắt tham gia quá trình tạo máu, có nhiều trong thịt màu đỏ, trứng, trong đậu đỗ các loại, vừng lạc và các rau củ màu xanh đậm. Sắt do các thức ăn động vật cung cấp dễ hấp thu hơn nguồn sắt từ các thức ăn thực vật.
Bà bầu cần được uống bổ sung sắt (50-60mg sắt nguyên tố/ngày) vì thực phẩm thông thường không thể đáp ứng.
Nhớ bắt đầu bổ sung từ khi mang thai đến sau sinh 1 tháng đấy.
Khi uống bổ sung sắt, bà bầu có thể gặp một số hiện tượng khó chịu như táo bón, rối loạn tiêu hóa, xỉn màu răng… Nếu vậy, mẹ bầu có thể thay đổi sác sản phẩm sắt có chứa dạng hợp chất sắt khác. Sắt III polymaltose được chứng minh giảm nhẹ các hiện tượng khó chịu trên, có thể là lựa chọn tốt cho bạn.
Tình trạng thiếu sắt dẫn đến thiếu máu ở người mẹ ảnh hưởng đến mức tăng cân của mẹ trong thời gian mang thai cũng như cân nặng của trẻ sơ sinh, nguy hiểm hơn sẽ làm tăng nguy cơ bị biến chứng sản khoa.
Bộ Y tế khuyến cáo bà bầu uống thêm 400 mcg acid folic mỗi ngày.
Acid folic có thể bắt đầu sử dụng từ 3 tháng trước khi mang thai để phòng ngừa các khuyết tật về ống thần kinh (thường xảy ra ở ngày 28 của thai kì, khi nhiều phụ nữ còn chưa phát hiện mình có thai).
Có vai trò quan trọng tham gia cấu tạo khung xương cho thai nhi và đảm bảo cho nhu cầu can xi của mẹ. Đối với thai, thiếu can xi sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng ngay khi còn trong bụng mẹ, bị còi xương bẩm sinh, biến dạng các xương gây dị hình, giảm chiều dài sơ sinh…
Các loại thực phẩm chứa nhiều canxi gồm sữa, hải sản, trứng… Bạn có thể tìm hiểu hàm lượng canxi trong từng loại thực phẩm để thiết kế thực đơn phù hợp cho mình.
Giai đoạn 3 tháng giữa thai kì là lúc tập trung phát triển bộ khung xương vững chắc của thai, nhu cầu canxi cũng tăng lên. Bởi vậy, bổ sung thêm canxi bằng thuốc nên bắt đầu sớm từ tuần thứ 12-16, muộn nhất cũng phải trước tuần thứ 20.
Giúp hấp thu và chuyển hóa các chất khoáng như canxi, phospho. Bà bầu thiếu canxi sẽ khiến trẻ còi xương ngay từ trong bụng mẹ. Bà bầu được khuyến cáo bổ sung vitamin D 15mcg/ngày hoặc dành thời gian tắm nắng 20-30 phút trong suốt thai kì.
Các thực phẩm giàu vitamin D gồm phomat, cá, trứng, sữa… Ngoài ra, có thể phòng còi xương cho trẻ bằng các uống vitamin D 200.000UI khi thai được 7 tháng.
Nhu cầu dinh dưỡng cho bà bầu là khác nhau giữa các quốc gia do phải cân đối theo thói quen ăn uống, lối sống…, bởi vậy khuyến cáo của Bộ Y tế Việt Nam sẽ khác Bộ Y tế của Đức, Canada, Nhật….
Ví dụ, Đức khuyến cáo bổ sung 30mg sắt nguyên tố/ngày, nên các sản phẩm xách tay Đức chỉ chứa 30mg sắt mà thôi. Tại Việt Nam, bà bầu cần bổ sung khoảng 60mg sắt nguyên tố/ngày, như vậy nếu chỉ sử dụng sản phẩm trên sẽ không đủ.
“Thuốc bổ” không phải cứ uống nhiều là tốt. Mẹ bầu nhớ sử dụng theo liều được khuyến cáo để có hiệu quả tốt nhất.
“Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh”
Thực phẩm chức năng bổ sung sắt Fenulin chứa thành phần Folic Acid, Inulin, Ferrous Fumarate… bổ sung sắt và Folic Acid cho phụ nữ có thai và cho con bú, hỗ trợ giảm nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt cho phụ nữ mang thai và các trường hợp mất máu do rong kinh, rong huyết, do chấn thương, phẫu thuật… Kết hợp bổ sung chất xơ tự nhiên tốt cho hệ tiêu hóa, phòng và giảm chứng táo bón.
– Người trưởng thành thiếu máu do thiếu sắt – Phụ nữ đang mang thai, dự định mang thai và đang cho con bú, thích hợp dùng cho phụ nữ có thai thường gặp các chứng thai nghén như nôn, buồn nôn, táo bón, khó tiêu – Người mất máu do rong kinh, băng huyết, mất máu, thiếu máu do chấn thương, mất máu do phẫu thuật, phẫu thuật trĩ
– Uống 1 viên/ngày, tốt nhất là vào buổi sáng trước khi ăn – Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp và nhiệt độ cao – Để xa tầm tay trẻ em
Mọi chi tiết về sản phẩm vui lòng liên hệ hotline của chúng tôi để được tư vấn miễn phí ! Hotline: (024)3.787.6095
Máu – một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là ác tế bào hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và huyết tương. Chức năng chính của máu là cung cấp các chất nuôi dưỡng và cấu tạo các tổ chức cũng như loại bỏ các chất thải trong quá trình chuyển hóa của cơ thể như khí carbonic và acid lactic.
Máu cũng là phương tiện vận chuyển của các tế bào cả tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể lẫn tế bào bệnh lý và các chất khác nhau (các amino acid, lipid, hormone) giữa các tổ chức, cơ quan trong cơ thể. Các rối loạn về thành phần cấu tạo của máu hay ảnh hưởng đến sự tuần hoàn bình thường của nó có thể dẫn đến rối loạn chức năng của nhiều cơ quan khác nhau.
Máu vận chuyển oxi từ phổi đến các tế bào của cơ thể và ngược lại vận chuyển khí carbonic từ tế bào về phổi để được đào thải ra môi trường bên ngoài.
Vận chuyển chất dinh dưỡng từ ống tiêu hoá đến các tế bào và vận chuyển các sản phẩm đào thải từ quá trình chuyển hoá tế bào đến cơ quan đào thải.
Vận chuyển hormon từ tuyến nội tiết đến các tế bào đích.
Ngoài ra máu còn vận chuyển nhiệt ra khỏi tế bào đưa đến hệ thống mạch máu dưới da để thải nhiệt ra môi trường.
Máu tham gia điều hoà pH nội môi thông qua hệ thống đệm của nó.
Ðiều hoà lượng nước trong tế bào thông qua áp suất thẩm thấu máu.
Máu cũng có khả năng tham gia vào cơ chế tự cầm máu, tránh mất máu cho cơ thể khi bị tổn thương mạch máu có chảy máu.
Cung cấp oxi để sản xuất năng lượng cho toàn bộ cơ thể.
Thiếu máu xảy ra khi cơ thể bạn không có đủ hồng cầu. Tình trạng này có nguyên nhân chủ yếu là do mất máu, sự phá hủy các tế bào hồng cầu, hoặc cơ thể không đủ khả năng để tạo ra đủ tế bào hồng cầu. Có nhiều loại bệnh thiếu máu. Loại phổ biến nhất là thiếu máu do thiếu sắt.
Thiếu máu gây đến những hệ lụy xấu cho cơ thể. Thiếu sắt có thể gây mệt mỏi và làm giảm khả năng làm việc thể chất ở người lớn, cũng như có thể ảnh hưởng đến trí nhớ hoặc các chức năng tâm thần khác ở tuổi thiếu niên.
Các biểu hiện mất ngủ, mệt mỏi, kém chú ý, kém tập trung, dễ bị kích thích hay gặp ở những người thiếu máu. Kết quả học tập của các em học sinh bị thiếu máu thấp hơn hẳn so với trẻ không bị thiếu máu và có thể khắc phục được sau khi bổ sung thêm viên sắt.
Khi bị thiếu máu nặng và kéo dài, hiện tượng thiếu oxi trong máu có thể làm tổn thương tim, não và các cơ quan khác của cơ thể. Thiếu máu ảnh hưởng tới các hoạt động cần tiêu hao năng lượng. Nhiều nghiên cứu cho thấy, công suất lao động của những người thiếu máu thấp hơn hẳn người bình thường, thậm chí cả khi bị thiếu sắt mà chưa bộc lộ thiếu máu.
Thiếu máu ở mức độ rất nặng có thể gây tử vong. Thiếu máu thiếu sắt là loại thiếu máu phổ biến nhất.
Thiếu máu nếu phát hiện sớm rất dễ khắc phục bằng các thực phẩm tự nhiên và thực phẩm chức năng có tác dụng bổ máu.
Sắt là một trong những chất khoáng rất quan trọng đối với cơ thể. Nó là nguyên liệu để tổng hợp nên hemoglobin, chất có mặt trong tế bào hồng cầu và làm cho máu có màu đỏ; có vai trò vận chuyển ôxy trong máu đến với các mô trong cơ thể. Sắt cũng là thành phần của myoglobin, có trong cơ vân, có tác dụng dự trữ ôxy cho hoạt động của cơ vân, chúng sẽ kết hợp với các chất dinh dưỡng khác để giải phóng năng lượng cho sự co cơ. Ngoài ra, sắt còn là thành phần cấu tạo của một số loại protein và enzym, có vai trò trong quá trình giải phóng năng lượng khi ôxy hóa các chất dinh dưỡng và ATP (phân tử mang năng lượng).
Hậu quả cần lưu ý của thiếu sắt là thiếu máu thiếu sắt, làm cho số lượng hồng cầu giảm, thường dẫn đến mệt mỏi, trí nhớ kém, chóng mặt, da nhợt nhạt hoặc khó thở…
Ở nước ta, thiếu máu do thiếu chất sắt có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và giới tính. Thiếu máu giảm khả năng tập trung học tập, trẻ thiếu máu sẽ thiếu năng lượng cho việc học tập, vui chơi ảnh hưởng tới kết quả học tập và phát triển trí tuệ. Ở phụ nữ, làm gia tăng nguy cơ tử vong thai phụ và trẻ em sinh ra có nguy cơ mắc bệnh cao, yếu ớt, chậm phát triển.
Bổ sung bằng thực phẩm – ăn gì để bổ sung sắt?
Có nhiều loại thức ăn bổ sung sắt: Lượng sắt (tính bằng mg) trong 100 gam thực phẩm lần lượt là: tiết bò (52), men bia khô (16), gan lợn (10), thịt bò (2,7), trứng gà (2,2), cua biển (3,8) mực tươi (0,6) cá chép, cá trê, cá đối (0,8) mộc nhĩ (65), nấm hương khô (35), đậu nành (11), vừng (10), đậu xanh (4,8), cần tây, cần ta (3), rau ngót (2,7) củ cải (2,9), rau dền trắng (6,1) rau dền đỏ (5,4), các loại rau thơm (3,8).
Theo đó, thức ăn thực vật phần lớn chứa sắt ít hơn thức ăn động vật, thức ăn động vật sống dưới nước chứa ít sắt hơn loại động vật sống trên cạn. Cơ thể hấp thu được 10 – 15% thức ăn động vật nhưng chỉ hấp thu được 5% trong thức ăn thực vật (tính trung bình chỉ 10%). Song trong thức ăn động vật thì sắt dạng hemoglobin thường chiếm chủ yếu (như trong tiết) lại rất khó hấp thu. Người ăn chay ròng sẽ thiếu sắt, nhưng người chỉ ăn nước thịt bò ép cũng chỉ đưa vào cơ thể chất protein (giúp cho sự tổng hợp globin) chứ không đưa chất sắt vào cho cơ thể được. Ngoài ăn thức ăn chứa chất sắt, cần ăn các thức ăn có chất porphyrin (để tạo ra nhân pyrol) và chất protein (để có globin và vitamin) mới tạo ra được huyết cầu tố.
Người chỉ ăn thức ăn thực vật tính ra có thể đủ lượng sắt nhưng vẫn bị thiếu máu do không tạo ra được huyết cầu tố.
Các thức ăn quá giàu phospho sẽ gây kết tủa sắt làm giảm sự hấp thu sắt. Vitamin C (và một số vitamin nhóm B như B6) giúp sự hấp thu sắt và tổng hợp huyết cầu tố.
Ngoài thức ăn thông thường còn có thực phẩm chức năng bổ sung chất sắt.
Như vậy, muốn đủ sắt thì phải ăn một lượng sắt gấp 10 lần nhu cầu khuyến cáo (vì cơ thể chỉ hấp thu trung bình 10%), ăn dạng sắt dễ hoà tan trong cả động vật và thực vật, kèm theo phải ăn đủ chất đạm, không ăn quá nhiều thức ăn giàu phospho và nên ăn thức ăn có vitamin C.
Thiếu sắt có thể gây mệt mỏi và làm giảm khả năng làm việc thể chất ở người lớn, cũng như có thể ảnh hưởng đến trí nhớ hoặc các chức năng tâm thần khác ở tuổi thiếu niên. Các biểu hiện mất ngủ, mệt mỏi, kém chú ý, kém tập trung, dễ bị kích thích hay gặp ở những người thiếu máu. Kết quả học tập của các em học sinh bị thiếu máu thấp hơn hẳn so với trẻ không bị thiếu máu và có thể khắc phục được sau khi bổ sung thêm viên sắt.
Khi bị thiếu máu nặng và kéo dài, hiện tượng thiếu ôxy trong máu có thể làm tổn thương tim, não và các cơ quan khác của cơ thể. Thiếu máu ảnh hưởng tới các hoạt động cần tiêu hao năng lượng. Nhiều nghiên cứu cho thấy, công suất lao động của những người thiếu máu thấp hơn hẳn người bình thường, thậm chí cả khi bị thiếu sắt mà chưa bộc lộ thiếu máu. Thiếu máu ở mức độ rất nặng có thể gây tử vong. Thiếu máu thiếu sắt là loại thiếu máu phổ biến nhất. Tuy nhiên, nó cũng là loại dễ điều trị nhất nếu sớm phát hiện nguyên nhân.
SỨ MỆNH:
Bổ sung chất sắt cho các bạn gái tuổi dậy thì gần như là một việc không thể nào lãng quên và cần thực hiện kịp thời. Phụ huynh cần bổ sung cho các em theo liều lượng một viên sắt mỗi tuần liên tục ba tháng rồi nghỉ, ba tháng sau tiếp tục bổ sung trong ba tháng và lặp lại chu kỳ này. Riêng trong giai đoạn “nguyệt san”, các em có thể bổ sung viên sắt mỗi ngày. Với liệu trình cách quãng này sẽ giúp tránh tình trạng ức chế hấp thu các khoáng chất khác, giảm tác dụng phụ của chất sắt khi sử dụng và gia tăng tuân thủ điều trị phác đồ bổ sung hằng ngày.
Ngoài ra, phụ huynh cũng cần lưu ý sử dụng các thực phẩm giàu chất sắt trong bữa ăn hằng ngày cho các em thông qua các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật và thực vật như thịt, cá, trứng, rau củ xanh tươi, đồng thời sử dụng nhiều trái cây giàu vitamin C giúp hấp thu tốt chất sắt. Ngoài ra phụ huynh cũng nên tẩy giun cho các em định kỳ mỗi năm 2 lần – một giải pháp giúp phòng chống bệnh thiếu máu thiếu sắt.
Bà bầu nên bổ sung sắt bằng thuốc uống ngay khi bắt đầu có thai và bổ sung liên tục cho tới sau sinh 1-3 tháng.
Phụ nữ có thai cần bổ sung 50-60mg sắt nguyên tố mỗi ngày. Bạn có thể gặp một số bài viết khuyên rằng nên bổ sung 30mg sắt, điều đó không đúng với phụ nữ Việt Nam. Thông tin này có thể lấy nguồn từ các tài liệu nước ngoài. Tại nhiều nước có chế độ ăn giàu sắt, người dân nước này chỉ cần bổ sung thêm 30mg sắt từ thuốc mà thôi. Hệ quả là, các sản phẩm xách tay thường có hàm lượng sắt thấp hơn nhu cầu bà bầu Việt Nam. Bà bầu bị thiếu máu thiếu sắt cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ để nhanh chóng khắc phục tình trạng này. Bổ sung sắt cho bà bầu cần đủ liều lượng
Sắt hấp thu tốt nhất khi dùng với dạ dày rỗng, vì khi dùng chung với thức ăn thì sắt bị giảm hấp thu. Nhiều chuyên gia, bác sĩ khuyên bà bầu nên uống sắt trước bữa ăn 30 phút.
Tuy nhiên uống sắt lúc dạ dày rỗng thì dễ dẫn tới kích ứng dạ dày ruột gây nôn, buồn nôn hoặc dễ bị tiêu chảy hơn là uống lúc no.
Đây là khó khăn, hạn chế của nhiều sản phẩm sắt trên thị trường. Vậy, phải làm sao?
Điểm này đã được cải thiện trong Thuốc sắt nước Fenulin. Fenulin chứa sắt III hydoxyd maltosse không bị ảnh hưởng bởi thức ăn. Thậm chí nghiên cứu chỉ ra rằng dùng Sắt II fumarat ngay sau bữa ăn thì mức độ hấp thu còn cao hơn. Như vậy, với Thuốc sắt Fenulin, bà bầu có thể uống trước hay sau ăn đều ổn.
Với các thuốc này, sắt được cung cấp vào cơ thể dưới dạng muối sắt.
Sắt (III)-hydroxide polymaltose là sắt hữu cơ được nghiên cứu chứng minh không bị ảnh hưởng hấp thu bởi thức ăn, ít tương tác với các thuốc khác và ít tác dụng phụ hơn các muối sắt thông thường. Fenulin là thuốc sắt dạng nước chứa sắt III hydroxide polymaltose dễ uống, dễ hấp thu, hạn chế nhiều tác dụng phụ, rất thích hợp để bổ sung sắt cho bà bầu.
Nhận tư vấn dòng sản phẩm cho phụ nữ ngay!
– Trẻ em từ 1 – 10 tuổi cần 7 – 10mg mỗi ngày
– Phụ nữ từ 19 – 50 tuổi cần 18mg mỗi ngày
– Phụ nữ đang mang thai cần 27mg 1 ngày
– Phụ nữ cho con bú cần 9 đến 10mg 1 ngày
– Nam giới từ 19 tuổi trở lên cần 8mg 1 ngày
Tuy nhiên hàng ngày nên cung cấp cho cơ thể nhiều hơn, tức khoảng 10-20mg, bởi chỉ duy nhất khoảng 10% sắt được hấp thụ ở đại trực tràng và ruột non. Đa số còn lại bị đào thải ra ngoài.
Cơ thể chúng ta có thể hấp thụ 2 loại sắt: sắt có trong thịt động vật như thịt bò, thịt gà, cá và sắt có nguồn gốc thực vật có trong các loại đỗ và gia vị.
Thực ra, việc ăn uống bạn có thể vẫn bổ sung sắt vào cơ thể, nhưng lượng này sẽ không đủ và khó kiểm soát. Đơn giản là bạn không thể biết trong thịt có bao nhiêu mg sắt, trong rau có lượng sắt ra sao, đến các chuyên gia còn rất khó để phân tích những thông số này.
Ngược lại, bổ sung sắt bằng các viên sắt cho phụ nữ và cho người thiếu sắt sẽ dễ kiểm soát lượng hấp thụ hơn, vì đa số sẽ được điều chế dưới dạng viên nén, bạn hoàn toàn có thể đọc thông tin ở bao bì sản phẩm để biết lượng sắt cung cấp là bao nhiêu để điều chỉnh phù hợp với nhu cầu của cơ thể, tránh tình trạng bổ sung thừa hoặc thiếu sắt.
Nếu đang tìm thông tin Các loại thuốc bổ máu cho phụ nữ? Không cần tìm các loại thuốc bổ máu ở đâu nữa vì chúng tôi là đơn vị phân phối dòng sản phẩm cho phụ nữ toàn quốc. Đảm bảo chính hãng – Giá cả hợp lý.
Cập nhật thông tin chi tiết về Dùng Thuốc Tây Chữa Bệnh Trầm Cảm Như Thế Nào Là Tốt Nhất? Tìm Hiểu Ngay Bài Viết Này trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!