Xu Hướng 9/2023 # Dùng Thuốc Mỡ Tra Mắt Trị Nẻ Và Trị Mụn # Top 15 Xem Nhiều | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Dùng Thuốc Mỡ Tra Mắt Trị Nẻ Và Trị Mụn # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Dùng Thuốc Mỡ Tra Mắt Trị Nẻ Và Trị Mụn được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Vì thấy nhiều chị em vẫn còn lăn tăn chuyện thoa thuốc mỡ tra mắt trị nẻ cho môi sợ môi thâm hơn nên mình viết bài này. Bởi vì mình chính là người dùng thuốc này và chính bác sĩ da liễu cũng khuyên mình dùng thuốc này trị nẻ đấy.

Mình cũng dùng đủ kiểu sáp nẻ, nhưng hết đỡ được tay chân thì lại đến môi nẻ tàn bạo luôn. Mình cũng bỏ tiền ra mua từ loại sáp nẻ cao cấp drugstore đến high-end các thể loại nhưng giờ vẫn đều bỏ xó hết, chỉ thích dùng thuốc mỡ đấy thôi.

Ngay mới vài tuần trước do ngứa tay nặn mụn, chảy máu quá trời, mình không dám đụng đến nữa. Giờ bôi thuốc mỡ thoa mắt đó vào thì đã lành mụn luôn. Rồi vết nẻ trên chân tay của mình nữa mình thoa vào sáng hôm sau cũng thấy đỡ hẳn. Do đó, tiếc đống tiền mua kem trị nẻ quá thể.

Mình biết đến loại thuốc nẻ đặc biệt này vì một năm trước mình đi khám da liễu do bị nẻ quá. Bác sĩ da liễu đã khuyên bôi Tetracyline (lọ thuốc mỡ tra mắt) vào da sẽ lành sẹo thâm và đỡ nẻ.

Dù cũng thấy hơi kỳ kỳ vì thấy loại thuốc kia chủ yếu là tra mắt sao lại bôi lên mặt lên da được. Nhưng vì nẻ quá, lại được bác sĩ khuyên nên mình cũng làm theo. Vì thế, một thời gian dài bôi loại thuốc mỡ này, mình thấy da mặt đỡ nẻ hẳn và lại còn trị được mụn thâm nữa.

Mình quả quyết loại thuốc mỡ này ngoài nẻ, còn trị được mụn nữa bởi vì da mình cũng khá khô. Do đó, mình cũng dùng thuốc nẻ này để trị mụn bọc, mụn trứng cá sưng tấy đỏ đầy mặt. Chả là trước đó mình cũng thoa bao mỹ phẩm rồi nhưng chả đỡ tí nào.

Thấy mình bồ kết quả thuốc mỡ rẻ tiền này để trị khô nẻ và mụn, mama của mình cũng đồng tình lắm. Mẹ mình bảo trước đây mẹ đi xăm môi ở thẩm mỹ viện, mẹ cũng thấy nhân viên mỹ viện dặn mua về bôi để mau lành và chống sưng tấy. Mẹ còn bảo thuốc bôi vào mắt còn được thì làm sao hại da được.

Nói chung 1 năm sử dụng loại thuốc này trị nẻ và mụn, mình rất ưng ý, da vẫn trắng và chẳng bị đen sạm như các chị em cảnh báo đâu

Thuốc Mỡ Tra Mắt Eyflox

Thuốc Eyflox dạng mỡ tra mắt được chỉ định điều trị các bệnh về mắt như: viêm bờ mi, viêm túi lệ, lẹo mắt, viêm kết mạc, viêm sụn mi, viêm giác mạc kể cả loét giác mạc và con làm kháng sinh dự phòng sử dụng trước và sau phẫu thuật mắt có thành phần chính là Ofloxacin 3mg.

Thành phần thuốc Eyflox: Ofloxacin 3mg

Công dụng Eyflox: Điều trị viêm bờ mi, viêm túi lệ, lẹo mắt, viêm kết mạc, viêm sụn mi, viêm giác mạc kể cả loét giác mạc và con làm kháng sinh dự phòng sử dụng trước và sau phẫu thuật mắt.

Đóng gói: Tuýp 3.5g

Nhà sản xuất: Samil, Hàn Quốc

Tên chung quốc tế: Ofloxacin. Mã ATC: J01M A01, S01A X11.

Loại thuốc: Kháng sinh nhóm quinolon. Dạng thuốc và hàm lượng Ofloxacin dùng để uống hoặc tiêm và tra mắt. Viên nén: 200mg, 300mg, 400mg. Dung dịch tiêm: 4mg/ml, 5mg/ml, 20mg/ml, 40mg/ml. Thuốc tra mắt: 3mg/ml.

Dược lý và cơ chế tác dụng

Ofloxacin là thuốc kháng khuẩn nhóm fluoroquinolon giống như ciprofloxacin, nhưng ofloxacin khi uống có khả dụng sinh học cao hơn (trên 95%). Ofloxacin có phổ kháng khuẩn rộng bao gồm Enterobacteriaceae, Pseudomonas aeruginosa, Haemophilus influenzae, Neisseria spp., Staphylococcus, Streptococcus pneumoniae và một vài vi khuẩn Gram dương khác.

Ofloxacin có tác dụng mạnh hơn ciprofloxacin đối với Chlamydia trachomatis, Ureaplasma urealyticum, Mycoplasma pneumoniae. Nó cũng có tác dụng đối với Mycobacterium leprae và cả với Mycobacterium tuberculosis và vài Mycobacterium spp. khác.

Ofloxacin có tác dụng diệt khuẩn. Cơ chế tác dụng chưa được biết đầy đủ. Giống như các thuốc quinolon kháng khuẩn khác, ofloxacin ức chế DNA – gyrase là enzym cần thiết trong quá trình nhân đôi, phiên mã và tu sửa DNA của vi khuẩn.

Ofloxacin được hấp thu nhanh và tốt qua đường tiêu hóa. Khả dụng sinh học qua đường uống khoảng 100% và có nồng độ đỉnh huyết tương 3 – 4 microgam/ml, 1 đến 2 giờ sau khi uống 1 liều 400mg. Hấp thu bị chậm lại khi có thức ăn nhưng tỷ lệ hấp thu không bị ảnh hưởng. Nửa đời trong huyết tương là 5 – 8 giờ; trong trường hợp suy thận, có khi kéo dài 15 – 60 giờ tùy theo mức độ suy thận, khi đó cần điều chỉnh liều. Ofloxacin được phân bố rộng khắp vào các dịch cơ thể, kể cả dịch não tủy và xâm nhập tốt vào các mô. Khoảng 25% nồng độ thuốc trong huyết tương gắn vào protein huyết tương. Thuốc qua nhau thai và tiết qua sữa. Có nồng độ tương đối cao trong mật.

Khi dùng liều đơn, ít hơn 10% ofloxacin được chuyển hóa thành desmethyl – ofloxacin và ofloxacin N – oxyd. Desmethyl – ofloxacin có tác dụng kháng khuẩn trung bình. Tuy vậy thận vẫn là nơi thải ofloxacin chính, thuốc được lọc qua cầu thận và bài tiết qua ống thận. 75 – 80% thuốc được bài tiết qua nước tiểu dưới dạng không chuyển hóa trong 24 đến 48 giờ, làm nồng độ thuốc cao trong nước tiểu. Dưới 5% thuốc được bài tiết dưới dạng chuyển hóa trong nước tiểu; 4 đến 8% thuốc bài tiết qua phân. Chỉ một lượng nhỏ ofloxacin được thải bằng thẩm phân máu.

Chỉ địnhOfloxacin được dùng trong các bệnh:

Viêm phế quản nặng do vi khuẩn, viêm phổi, Nhiễm khuẩn Chlamydia tại cổ tử cung hoặc niệu đạo có hoặc không kèm lậu, lậu không biến chứng, viêm tuyến tiền liệt, viêm đường tiết niệu. Nhiễm khuẩn da và mô mềm. Viêm đại tràng do nhiễm khuẩn.

Chống chỉ định

Chống chỉ định với người có tiền sử quá mẫn với ofloxacin, các quinolon khác và/hoặc các thành phần khác có trong chế phẩm.

Các thuốc diệt khuẩn fluoroquinolon như ciprofloxacin, ofloxacin có thể gây thoái hóa sụn khớp ở các khớp chịu lực trên súc vật thực nghiệm. Vì vậy không nên dùng cho trẻ dưới 15 tuổi, người mang thai và cho con bú.

Thận trọng

Phải dùng thận trọng đối với các người bệnh động kinh hoặc có tiền sử rối loạn thần kinh trung ương. Phải giảm liều đối với người bệnh bị suy thận.

Ofloxacin qua nhau thai. Cũng phát hiện thấy ofloxacin trong nước ối của hơn một nửa số người mẹ mang thai có dùng thuốc. Chưa có những công trình được theo dõi tốt và đầy đủ trên người. Tuy vậy, vì ofloxacin và các fluoroquinolon khác gây bệnh về khớp ở súc vật non, không nên dùng ofloxacin trong thời kỳ mang thai.

Ofloxacin có bài tiết vào sữa mẹ với nồng độ tương tự như trong huyết tương. Các fluoroquinolon đã được biết là gây tổn thương vĩnh viễn ở sụn của những khớp chịu lực và cả nhiều dấu hiệu bệnh lý khác về khớp ở súc vật non. Vì vậy nếu không thay thế được kháng sinh khác và vẫn phải dùng ofloxacin, thì không nên cho con bú.

Tác dụng không mong muốn (ADR)

Thường ofloxacin được dung nạp tốt. Tỷ lệ tác dụng không mong muốn của ofloxacin, ciprofloxacin và các thuốc kháng khuẩn fluoroquinolon khác tương tự tỷ lệ gặp khi dùng các quinolon thế hệ trước như acid nalidixic.

Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau bụng và rối loạn tiêu hóa.

Thần kinh: Ðau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, run, mất ngủ, ác mộng, rối loạn thị giác.

Da: Phát ban, ngứa, phản ứng da kiểu quá mẫn.

Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100

Ðau và kích ứng chỗ tiêm, đôi khi kèm theo viêm tĩnh mạch và viêm tĩnh mạch huyết khối.

Hiếm gặp, ADR < 1/1000

Thần kinh: Ảo giác, phản ứng loạn thần, trầm cảm, co giật.

Da: Viêm mạch, hội chứng Stevens – Johnson và hoại tử nhiễm độc của da.

Hướng dẫn cách xử trí tác ADR

Ngừng điều trị nếu có các phản ứng về tâm thần, thần kinh và quá mẫn (phát ban nặng).

Liều lượng và cách dùng

Viêm phế quản đợt bệnh nặng do nhiễm khuẩn hoặc viêm phổi: Uống 400mg cách 12 giờ/1 lần, trong 10 ngày.

Nhiễm Chlamydia (trong cổ tử cung và niệu quản): uống 300mg, cách 12 giờ/1 lần, trong 7 ngày.

Lậu, không biến chứng: Uống 400mg, 1 liều duy nhất.

Viêm tuyến tiền liệt; uống 300mg, cách 12 giờ/1 lần, trong 6 tuần.

Nhiễm khuẩn da và mô mềm: Uống 400mg, cách 12 giờ/ 1 lần, trong 10 ngày.

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu:

Viêm bàng quang do E. coli hoặc K. pneumoniae: uống 200mg, cách nhau 12 giờ/1 lần, trong 3 ngày. Viêm bàng quang do các vi khuẩn khác: Uống 200mg, cách nhau 12 giờ/1 lần, trong 7 ngày. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng: Uống 200mg, cách 12 giờ/1 lần, trong 10 ngày.

Tiêm truyền tĩnh mạch: Truyền trong 60 phút, 12 giờ một lần. Liều lượng cũng giống như thuốc uống. Liều tối đa mỗi ngày là 600mg, trường hợp bệnh rất nặng hoặc người bệnh béo phì có thể tới 800mg/ngày. Thuốc tra mắt: Tra 1 giọt vào mỗi mắt, cách 2 – 4 giờ tra một lần, như vậy trong 2 ngày. Sau đó, tra ngày 4 lần, mỗi lần 1 giọt, thêm 5 ngày nữa. Chưa xác định được mức độ an toàn và hiệu quả ở trẻ dưới 1 năm tuổi.

Tương tác thuốc

Uống đồng thời ofloxacin với các thuốc chống viêm không steroid (aspirin, diclofenac, dipyron, indomethacin, paracetamol), tác dụng gây rối loạn tâm thần không tăng (sảng khoái, hysteria, loạn thần). Không cần có sự thận trọng đặc biệt khi dùng các kháng sinh quinolon với các thuốc chống viêm không steroid. Sự hấp thu ofloxacin không bị amoxicilin làm thay đổi. Mức ofloxacin trong huyết thanh có thể giảm xuống dưới nồng độ điều trị khi dùng đồng thời với các kháng acid nhôm và magnesi.

Thuốc Mỡ Tra Mắt Oflovid

Oflovid dạng mỡ được đóng trong tuyp 3g dùng điều trị viêm kết mạc, viêm giác mạc (kể cả loét giác mạc), viêm bờ mi, viêm túi lệ, lẹo (chắp), viêm túi lệ, viêm sụn mi. Dự phòng nhiễm khuẩn trước và sau phẫu thuật mắt. Liều lượng sử dụng tra lượng thuốc mỡ Oflovid thích hợp, 3 lần trong một ngày. Liều lượng có thể được điều chỉnh theo triệu chứng của bệnh nhân.

Thành phần thuốc mỡ tra mắt Oflovid: mỗi gram chứa 3mg ofloxacin

Chỉ định dùng thuốc Oflovid: Viêm kết mạc, viêm giác mạc (kể cả loét giác mạc), viêm bờ mi, viêm túi lệ, lẹo (chắp), viêm túi lệ, viêm sụn mi. Dự phòng nhiễm khuẩn trước và sau phẫu thuật mắt.

Chống chỉ định: Tiền sử quá mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc hoặc với bất kỳ kháng sinh quinolone.

Liều dùng và các sử dụng: Tra lượng thuốc mỡ thích hợp, 3 lần/ngày. Liều lượng có thể được điều chỉnh theo triệu chứng của bệnh nhân.

Thận trọng: Tránh dùng kéo dài. Chỉ dùng cho phụ nữ có thai hoặc có khả năng có thai nếu lợi ích điều trị hơn hẳn rủi ro có thể xảy ra do dùng thuốc.

Phản ứng có hại khi dùng thuốc mỡ tra mắt Oflovid: Ngừng dùng nếu xảy ra: Shock, phản ứng phản vệ, ban, mề đay, ngứa, viêm kết mạc (xung huyết kết mạc/phù kết mạc, v.v…), thương tổn giác mạc như viêm giác mạc lan tỏa nông; hiếm: viêm bờ mi (mí mắt đỏ/phù, v.v…), viêm da mí mắt.

Đóng gói: Hộp 1 tube 3g

Nhà sản xuất Oflovid: Santen, Nhật Bản

Nhóm Dược lý: Thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Tên Biệt dược : Ajoxin; Beefloxacin eye drop; Biloxcin 200mg; Daehwa ofloxacin Dạng bào chế : Dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch; Thuốc nhỏ mắt; Viên nén Thành phần : Ofloxacine

Dược lực : Ofloxacine là kháng sinh nhóm quinolon. Dược động học :

Ofloxacin được hấp thu tốt sau khi uống với độ khả dụng sinh học hầu như 100%. Trung bình nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt được sau khi uống 1 liều duy nhất 200mg ofloxacin là 220 mcg/ml và đạt được trong vòng 6 giờ sau khi uống. Thức ăn có thể làm chậm sự hấp thu thuốc nhưng không ảnh hưởng đáng kể đến mức độ hấp thu thuốc.Khoảng 25% thuốc gắn kết với protein huyết tương. Ofloxacin được phân bố rộng rãi trong các mô và dịch của cơ thể như là phổi, da, mụn nước, cổ tử cung , buồng trứng, mô và dịch tiết tiền liệt tuyến, đàm.

Ofloxacin đào thải chủ yếu qua đường thận. Khoảng 75-80% liều uống được bài xuất qua nước tiểu dưới dạng không chuyển hóa, dưới 5% được bài xuất dưới dạng chất chuyển hóa khử methyl hay N-oxid.

Thời gian bán hủy đào thải trong huyết tương thay đổi từ 5-8 giờ. Thời gian bán hủy có thể kéo dài trong trường hợp suy thận nặng.

Tác dụng :

Ofloxacine là thuốc kháng sinh nhóm fluoroquinolon giống như ciprofloxacin, nhưng ofloxacine khi uống có sinh khả dụng cao hơn 95%. Ofloxacin có phổ kháng khuẩn rộng bao gồm Enterobacteriaceae, Pseudomonas aeruginosa, Haemophilus influenzae, Neisseria spp., Staphylococcus, Streptococcus pneumoniae và một vài vi khuẩn gram dương khác. Ofloxacin có tác dụng mạnh hơn ciprofloxacin đối với Chlamydia trachomatis, Ureaplasma urealyticum, Mycoplasma pneumoniae. Nó cũng có tác dụng đối với Mycobacterium leprae và cả Mycobacterium spp. khác. Ofloxacin có tác dụng diệt khuẩn. Cơ chế tác dụng chưa được biết đầy đủ. Giống như các thuốc quinolon kháng khuẩn khác, ofloxacin ức chế DNA-gyrase là enzym cần thiết trong quá trình nhân đôi, phiên mã và tu sửa DNA của vi khuẩn.

Chỉ định : Ofloxacine được chỉ định điều trị những trường hợp nhiễm khuẩn sau:

– Nhiễm trùng đường tiểu có biến chứng và không có biến chứng. – Nhiễm trùng da và mô mềm. – Viêm tuyến tiền liệt. – Bệnh lây truyền qua đường sinh dục như là: nhiễm lậu cầu cấp niệu đạo và cổ tử cung không biến chứng, viêm niệu đạo và cổ tử cung không do lậu cầu. – Viêm phổi do H. influenza hay Streptococcus pneumoniae. – Viêm phế quản mạn tính đợt cấp.

Dạng thuốc nhỏ mắt: Các nhiễm trùng ở phần ngoài mắt (viêm kết mạc, viêm giác mạc) hoặc những bộ phận phụ (viêm mi mắt, viêm túi lệ) do những chủng vi khuẩn nhạy cảm với ofloxacin.

Chống chỉ định: Chống chỉ định dùng ofloxacin ở bệnh nhân nhạy cảm với ofloxacin hay bất kỳ một dẫn xuất của quinolone.

Thận trọng lúc dùng :Tổng quát:

Nên xem xét cẩn thận giữa lợi ích và yếu tố nguy cơ tiềm tàng khi sử dụng ofloxacin trong những trường hợp có bệnh lý ở hệ thống thần kinh trung ương kể cả động kinh và xơ cứng động mạch não.

Phản ứng nhạy cảm với ánh sáng đã được nhìn thấy ở một số bệnh nhân đang dùng fluoroquinolone. Nên tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Nếu xảy ra phản ứng nhạy cảm ánh sáng thì phải ngưng dùng thuốc.

Bệnh nhân có chức năng thận suy giảm cần phải thay đổi chế độ điều trị.

Khuyến cáo:

Tính an toàn và hiệu quả của ofloxacin ở trẻ em, trẻ đang lớn (trẻ dưới 18 tuổi), phụ nữ có thai và cho con bú thì chưa được biết rõ. Cũng như những quinolone khác, ofloxacin có thể kích thích thần kinh trung ương gây ra triệu chứng run rẩy, bồn chồn, cảm giác nhẹ lâng lâng, lú lẫn và ảo giác. Nếu những triệu chứng này xuất hiện, nên ngưng thuốc và tiến hành những biện pháp điều trị thích hợp.

Khi có dấu hiệu đau gân, cần ngưng dùng ngay tức khắc những kháng sinh thuộc nhóm fluoroquinolone.

Tính nhạy cảm chéo:

Những bệnh nhân có tình trạng mẫn cảm với một fluoroquinolone hay với những dẫn xuất của quinolone có cấu trúc hóa học tương tự cũng có thể mẫn cảm với ofloxacin.

Sử dụng thuốc cho trẻ em: Fluoroquinolone không được khuyên dùng ở trẻ em và trẻ sơ sinh.

Người già:

Những công trình nghiên cứu đã được thực hiện cho thấy không có những biến chứng đặc hiệu riêng ở người già khiến cho phải hạn chế sự sử dụng fluoroquinolone ở nhóm người này. Tuy nhiên ở người già thường có tình trạng suy giảm chức năng thận theo tuổi tác nên cần phải điều chỉnh liều khi sử dụng fluoroquinolone.

Tính sinh đột biến-Tính sinh ung thư:

Hiện nay những công trình nghiên cứu lâu dài về tính sinh ung thư của ofloxacin ở chuột thì chưa được thực hiện. Người ta không thấy ofloxacin sinh đột biến trong các test vi khuẩn Ames, trong các thử nghiệm sinh tế bào in vitro và in vivo, thử nghiệm trao đổi nhiễm sắc thể từ chị em, thử nghiệm phục hồi ADN hay thử nghiệm gây chết tính trội.

Thận trọng khi sử dụng dạng thuốc nhỏ mắt:

Không được dùng thuốc để điều trị dự phòng (do nguy cơ chọn lọc chủng đề kháng).

Trường hợp bệnh không được cải thiện nhanh, hoặc trong trị liệu lâu dài cần theo dõi kiểm tra vi trùng học về tính nhạy cảm của các chủng vi khuẩn, phát hiện chủng nào kháng thuốc để có biện pháp điều trị thích hợp.

Trường hợp trị liệu cùng với một thuốc nhỏ mắt chứa hoạt chất khác, phải dùng cách khoảng 15 phút.

Không được tiêm thuốc nhỏ mắt vào xung quanh hoặc trong mắt.

LÚC CÓ THAI

Ofloxacin qua được màng nhau. Cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu đầy đủ và có kiểm soát ở người. Tuy nhiên người ta nhận thấy ofloxacin gây ra bệnh khớp trong các công trình nghiên cứu ở thú vật. Thuốc không được khuyên dùng ở phụ nữ có thai.

LÚC NUÔI CON BÚ

Ofloxacin hiện diện trong sữa mẹ. Vì ở thú vật fluoroquinolone có biểu hiện gây tổn thương vĩnh viễn sụn khớp ở những khớp chịu đựng sức nặng, nên nếu cần phải dùng fluoroquinolone không thể dùng kháng sinh khác thay thế người ta khuyên không nên cho con bú.

Tương tác thuốc:LÚC CÓ THAI

Ofloxacin qua được màng nhau. Cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu đầy đủ và có kiểm soát ở người. Tuy nhiên người ta nhận thấy ofloxacin gây ra bệnh khớp trong các công trình nghiên cứu ở thú vật. Thuốc không được khuyên dùng ở phụ nữ có thai.

LÚC NUÔI CON BÚ

Ofloxacin hiện diện trong sữa mẹ. Vì ở thú vật fluoroquinolone có biểu hiện gây tổn thương vĩnh viễn sụn khớp ở những khớp chịu đựng sức nặng, nên nếu cần phải dùng fluoroquinolone không thể dùng kháng sinh khác thay thế người ta khuyên không nên cho con bú.

Tác dụng phụ

Ðường tiêu hoá: buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy, đau bụng.

Da: ngứa, phản ứng da nhạy cảm ánh sáng, viêm mạch máu, phát ban và mẩn đỏ da.

Hệ thống thần kinh trung ương: chóng mặt, cảm giác lâng lâng, hay quên, run rẩy, co giật, dị cảm, tăng kích thích.

Thận: suy thận cấp thứ phát sau viêm thận mô kẽ.

Cơ quan khác: nhìn mờ, tăng bạch cầu ưa acid, giảm bạch cầu đa nhân trung tính, giảm tiểu cầu, đau cơ, chứng vú to.

Dạng thuốc nhỏ mắt:

– Có thể gây kích thích tạm thời. – Có thể gây phản ứng quá mẫn. – Có thể gây chọn lọc các chủng vi khuẩn đề kháng. – Có thể gây các phản ứng dị ứng chéo.

Liều lượng:

Nhiễm khuẩn đường tiểu:

Viêm bàng quang do E. coli hay K. pneumoniae: 200mg mỗi 12 giờ trong 3 ngày.

Viêm bàng quang do nhiễm các loại vi khuẩn khác : 200mg mỗi 12 giờ trong 7 ngày.

Nhiễm khuẩn đường tiểu có biến chứng: 200mg mỗi 12 giờ trong 10 ngày.

Nhiễm khuẩn da và mô mềm mức độ trung bình hoặc nhẹ: 400mg mỗi 12 giờ trong 10 ngày.

Viêm phổi hay viêm phế quản mạn tính đợt cấp: 400mg mỗi 12 giờ trong 10 ngày.

Bệnh lây truyền qua đường sinh dục:

Nhiễm lậu cầu không biến chứng: 400mg một liều duy nhất.

Viêm niệu đạo hay viêm cổ tử cung do C. trachomatis: 300mg mỗi 12 giờ trong 7 ngày.

Viêm tuyến tiền liệt: 300mg mỗi 12 giờ trong 6 ngày.

Ðiều chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận

Khi chỉ biết nồng độ creatinin trong huyết tương, ta có thể áp dụng công thức sau để ước lượng độ thanh lọc creatinin:

Nam: Ðộ thanh lọc creatinin ml/phút = Cân nặng (kg) x (140-Tuổi)/72 x Creatinin huyết tương (mg/dl)

Nữ: 0,85 x Giá trị được tính cho nam

Dạng tiêm:

Tiêm truyền tĩnh mạch trong 30 phút.

Người lớn: 400mg/24 giờ, chia làm hai lần tiêm truyền. Trường hợp nặng: 400mg mỗi 12 giờ.Người già/Người suy thận

Dạng thuốc nhỏ mắt : Liều lượng tùy thuộc vào mức độ nhiễm trùng và được bác sĩ chuyên khoa mắt quyết định.

Qúa liều: Bởi vì không có antidote đặc hiệu cho ofloxacin nên trong trường hợp dùng thuốc quá liều chỉ điều trị nâng đỡ và điều trị triệu chứng, bao gồm những bước sau:

1. Rửa dạ dày hoặc gây ói. 2. Bù nước đầy đủ. 3. Ðiều trị nâng đỡ.

Bảo quản: Bảo quản ở nhiệt độ không quá 25 độ C, tránh ẩm ướt; Giữ thuốc xa tầm tay trẻ em.

Thuốc Mỡ Tra Mắt Tetracyclin 1%

Điểm trung bình: 4.9/5 (196 lượt đánh giá)

Mã sản phẩm : TMTMT1

Nhà sản xuất: Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Quảng Bình

Công dụng: Thuốc Mỡ Tra Mắt Tetracyclin 1% điều tri các nhiễm khuẩn mắt do các vi khuẩn nhạy cảm với tetracyclin, chữa viêm kết mạc, đau mắt hột

Xuất xứ: Việt Nam

Giấy phép: NA

Quy cách: Tuýp 5g

Tình trạng hàng: Còn hàng

Lượt xem : 135

Giá trước đây : Liên Hệ

Giá : 5.000 VNĐ

Số lượng :

Hướng dẫn mua hàng online

Thuốc Mỡ Tra Mắt Tetracyclin 1% điều tri các nhiễm khuẩn mắt do các vi khuẩn nhạy cảm với tetracyclin, chữa viêm kết mạc, đau mắt hột

Thuốc Mỡ Tra Mắt Tetracyclin 1% chính hãng có bán tại Hệ Thống Nhà Thuốc Coastline Care Pharmacy & giao hàng trên toàn quốc

Quy Cách Thuốc Mỡ Tra Mắt Tetracyclin 1%: Thành Phần Thuốc Mỡ Tra Mắt Tetracyclin 1%:

Tetracyclin Hydrocloricd:………………0.05g

Tá dược vừa đủ 5g

Công Dụng Thuốc Mỡ Tra Mắt Tetracyclin 1%:

Thuốc được dùng tra mắt để điều tri các nhiễm khuẩn mắt do các vi khuẩn nhạy cảm với tetracyclin, chữa viêm kết mạc, đau mắt hột

Cách Dùng Thuốc Mỡ Tra Mắt Tetracyclin 1%:

Tra một lượng nhỏ thuốc mỡ vào mắt ngày 3-4 lần

*Lưu ý:

– Sản phẩm Thuốc này chỉ dùng theo đơn của bác sĩ

– Tác dụng của sản phẩm tùy thuộc vào cơ địa hấp thu của từng người

Đây là dòng sản phẩm được Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Quảng Bình dày công nghiên cứu trong thời gian qua nhằm đem lại giải pháp tối ưu nhất cho bệnh về mắt

Cần đặt hàng hoặc tư vấn thêm về sản phẩm, vui lòng gọi tổng đài tư vấn Nhà Thuốc Gia Hân Pharmacy: 1800.6217 để được phục vụ

Xin cảm ơn Quý khách hàng

Thuốc Mỡ Tra Mắt Tetracyclin 1% Mua Ở Đâu, Giá Bao Nhiêu?

Sản phẩm chính hãng hiện có bán tại chuỗi hệ thống nhà thuốc Coastline Care Pharmacy:

– Gia Hân: 284/43-45 Lý Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10, – Coastline Care: 85 Vườn Chuối, Phường 4, Quận 3, chúng tôi – Hưng Phát: 215 Nguyễn Văn Khối (Cây Trâm), Phường 8, Quận Gò Vấp, chúng tôi chúng tôi

Hệ thống tổng đài tư vấn & đặt hàng:

Miễn cước: 1800.6217

Vinaphone: 0888.00.6217

Mobifone: 0902.777.354

Sản phẩm cùng loại

Giao Hàng

&

Thu Tiền Tận Nơi

Bs. Phương Mai

Tổng đài đặt hàng : 18006217

Sản phẩm Hot

Chứng nhận đăng ký kinh doanh

Tên hộ kinh doanh: NHÀ THUỐC GIA HÂN Địa chỉ: 284/43-45 Lý Thường Kiệt, P. 14, Q. 10, Tp. HCM Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 41J8023673 do UBND Quận 10 cấp ngày 05/04/2023

Cập nhật thông tin khuyến mãi nhanh nhất Hưởng quyền lợi giảm giá đặc biệt

Thuốc Mỡ Tra Mắt Liposic Eye Gel

Thuốc mỡ tra mắt Liposic eye gel có hoạt chất Carbomer là một homopolymer được chỉ định điều trị triệu chứng khô mắt, Liposic eye gel cũng gây ra các tác dụng phụ không mong muốn như: Có thể nhìn mờ, cảm giác nóng thoáng qua sau khi dùng thuốc. Cảm giác dính ở mi mắt…

Thành phần: 1g thuốc mỡ Liposic eye gel chứa 2mg carbomer

Chỉ định dùng thuốc Liposic eye gel: Điều trị triệu chứng khô mắt

Chống chỉ định: Quá mẫn với thành phần thuốc.

Cách dùng và liều dùng Liposic eye gel:

Tùy thuộc vào triệu chứng bệnh, nhỏ 1 giọt Liposic eye gel vào mắt 3-5 lần mỗi ngày, và khoảng 30 phút trước khi đi ngủ.

Nên bỏ kính áp tròng ra ngoài trước khi nhỏ thuốc

Có thể dùng liều cao hơn nếu bệnh nặng.

Tác dụng phụ: Có thể nhìn mờ, cảm giác nóng thoáng qua sau khi dùng thuốc. Cảm giác dính ở mi mắt. Phản ứng quá mẫn.

Đóng gói: Hộp 1 tube 10 g

Nhà sản xuất: Dr. Gerhard Mann Chem-Pharm, fabrik GmbH

Tham khảo Liposic eye gel là gì?

Liposic eye gel (Thành phần: Carbomer) là một homopolymer của acrylic acid, đó là liên kết ngang, hoặc ngoại quan, với bất kỳ một số ete alcohol đa allyl. Thường xuất hiện như một loại bột màu trắng, các hợp chất được sử dụng như một chất làm đặc và nhũ tương ổn định. Nổi tiếng với việc sử dụng nó trong các ngành công nghiệp mỹ phẩm , nó cũng có ứng dụng trong y học và vệ sinh. Nhiều cơ quan xem xét các loại khác nhau là hoàn toàn an toàn, mặc dù một số các chất được sử dụng để trung hòa pH của họ có thể có vấn đề.

Đặc điểm hóa chất và vật lý

Tương tự như các polyme khác, Liposic eye gels được làm bằng chuỗi dài của nhiều nhỏ hơn, các phân tử lặp đi lặp lại, trong đó có một số lượng lớn trái phiếu. Mặc dù trọng lượng phân tử khác nhau dựa trên các phân tử chính xác được tìm thấy trong các chuỗi, nó thường là tương đối cao. Các hợp chất này có khả năng hấp thụ một lượng lớn nước, tăng khối lượng lên tới 1.000 lần trong một số trường hợp, do đó, họ có thể tạo gel và các giải pháp dày được ổn định và khả năng chống hư hỏng. Cụ thể, đó là phần alcohol đa phân tử mang lại một Liposic eye gel độ tan trong nước cao bất thường trong polyme kích thước này. Nói chung, họ là bột màu trắng khi không được thêm vào một giải pháp.

Thông tin thêm về Liposic eye gel

Ghi nhãn

Các nhà khoa học có thể làm cho các loại khác nhau của Liposic eye gels, mỗi trong số đó có một cấu trúc phân tử hơi khác nhau. Để giữ cho các loại khác nhau thẳng, họ sử dụng một hậu tố bằng số và tận dụng các từ như trong một cái tên phù hợp hoặc tên, chẳng hạn như Liposic eye gel 940. Theo hệ thống ghi nhãn này, số chỉ khối lượng phân tử trung bình của chuỗi polymer.

Tác dụng của Liposic eye gel

Thông thường nhất, các công ty sử dụng trong mỹ phẩm Liposic eye gels – trong thực tế, họ đã tạo ra đặc biệt cho ngành công nghiệp này. Họ có một số ứng dụng hợp vệ sinh là tốt, tuy nhiên. Chúng được sử dụng trong kem đánh răng và gel, ví dụ, cũng như trong các chất tẩy rửa răng giả, và họ được phổ biến trong dầu gội đầu . Nhiều loại kem bôi và thuốc nước, chẳng hạn như những người sử dụng để giữ cho làn da ngậm nước hoặc điều trị tình trạng da khác nhau, sử dụng chúng như là tốt, và họ cũng được tìm thấy trong một số loại thuốc nhỏ mắt. Một sản phẩm quen thuộc có sử dụng chúng là tã dùng một lần – đó là những hợp chất hấp thụ nước trong nước tiểu và làm cho tã sưng lên khi ẩm ướt.

Lý do sử dụng

Sự ổn định và kết cấu của mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc cá nhân là quan trọng đối với người tiêu dùng, và các đại lý khác nhau được thường xuyên bổ sung vào các sản phẩm này để kiểm soát các chất xúc giác. Nướu hoặc chiết xuất thực vật tự nhiên đã được sử dụng, nhưng đây là những thường ít hơn so với lý tưởng vì họ có thể khác nhau về chất lượng từ mẻ. Họ cũng có thể gây ra phản ứng dị ứng ở người nhạy cảm và thường bị vi khuẩn tấn công và gây hư hỏng, đòi hỏi việc bổ sung kháng khuẩn.

Ngược lại, một Liposic eye gel là một tác nhân làm đặc sắc, là nhất quán từ mẻ, sẽ không hỗ trợ sự tăng trưởng của vi khuẩn và kháng dị ứng. Nó cũng có một đặc biệt tốt đẹp “cảm giác da”, sản xuất các giải pháp và gel mà cảm thấy giàu có và sang trọng khi chạm vào. Như một chất ổn định nhũ tương, Liposic eye gels giữ dầu hoặc kem lơ lửng trong nước và ngăn chặn tách.

Kích thước của các polyme và cách mà họ đang ngoại quan cho phép họ phục vụ các cấu trúc như net giống như trong nước, cho phép họ để hỗ trợ, các hạt không hòa tan tốt hơn gel sinh học có nguồn gốc, và ở nồng độ thấp. Vì lý do này, người ta thường nhìn chúng như đại lý đình chỉ khi họ cần để giải tán các chất rắn tốt trong các loại kem hoặc thuốc nước.

Sự an toàn

Nói chung, cơ quan quản lý xem xét Liposic eye gels để được an toàn, và họ có một lịch sử sử dụng kéo dài ít nhất là năm thập kỷ. Họ có trong Dược điển Hoa Kỳ , và Liposic eye gel 934P / 974 được chấp thuận cho sử dụng trong các công thức uống và các giải pháp nhỏ mắt, một dấu hiệu của độc tính thấp. Nhóm công tác môi trường (EWG) cũng báo cáo rằng họ không phải là một mối quan tâm về tích lũy sinh học hoặc gây nguy hiểm cho môi trường. Khi họ là sức mạnh đầy đủ, tuy nhiên, họ không có khả năng gây ra một số kích ứng cho mắt và da, vì vậy trong nhiều trường hợp, các nhà sản xuất điều chỉnh nồng độ của chúng.

Dung dịch nước của Liposic eye gel là hơi chua, thường có độ pH khoảng 3. Các công ty thường điều chỉnh độ chua của sản phẩm có chứa các hợp chất này với một cơ sở, như triethanolamine, để đưa nó lên đến một giá trị trung tính hơn. Mặc dù các polyme tự nói chung là không có vấn đề nếu các nhà sản xuất điều chỉnh sức mạnh của họ một cách thích hợp, các chất được sử dụng để trung hòa thường có thiết lập của riêng của họ về vấn đề an toàn. Đọc nhãn không phải lúc nào người tiêu dùng cảnh giác với sự hiện diện của các trung hóa, tùy thuộc vào phân loại và quy định của họ.

Cách Nhỏ Và Tra Thuốc Mắt Đúng Cách

Cách nhỏ thuốc nước

– Nhỏ thuốc nước vào từng mắt, lưu ý nhỏ vào góc trong của mắt.

– Sau khi nhỏ, dùng ngón tay giữa kéo mi dưới xuống cho thuốc đều mắt, lưu ý sau khi nhỏ mới kéo mi dưới, không vừa nhỏ vừa kéo.

– Tiếp đó lau các giọt thuốc thừa chảy ra cạnh gốc sống mũi và hai mi.

– Nên để mắt cách đầu lọ thuốc nhỏ khoảng 1-2 cm, tránh để đầu lọ thuốc nhỏ mắt chạm vào mi mắt gây nhiễm khuẩn lọ thuốc nhỏ.

Với thuốc nhỏ mắt bình thường như Natri Clirid bạn có thể nhỏ 3 – 5 lần mỗi ngày. Với những loại thuốc nhỏ mắt chuyên trị, hãy nhỏ theo toa của bác sĩ. Tuy nhiên khi phải nhỏ 3-4 loại thuốc khác nhau thì làm thế nào? Đầu tiên ko nên nhỏ cùng lúc, vì sẽ làm pha loãng thuốc và làm thuốc sau rửa trôi thuốc trước. Vì thế mỗi thuốc nhỏ cách nhau nửa giờ là đủ.

Cách tra thuốc mỡ

– Dùng ngón tay trỏ và ngón cái, khẽ mở khe mắt của người bệnh, sau đó bóp một dải thuốc mỡ dài 3-5 ly vào mi dưới.

– Thả ngón trỏ khỏi mi dưới, tuy nhiên ngón cái vẫn giữ mi trên, không cho chớp. Vì mi trên chớp rất nhanh sẽ làm thuốc mỡ dính lên mi và không ngấm được vào mắt.

Thoa thuốc mỡ phải theo chỉ định của bác sĩ, nhưng để dễ dàng hơn nên tra vào giờ ngủ trưa hoặc tối trước khi đi ngủ, như vậy sẽ đủ thời gian hơn cho thuốc ngấm vào mắt.

Một số lưu ý khi sử dụng thuốc nhỏ mắt

* Mỗi lần chỉ cần nhỏ 1 giọt duy nhất, giọt thứ hai thường bị tràn ra ngoài mắt, làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn mắt, không những gây lãng phí mà còn làm giảm hiệu quả điều trị.

* Nếu sử dụng song song hai loại thuốc nước và thuốc mỡ, nên sử dụng thuốc nước trước, sau đó khoảng nửa giờ sau mới sử dụng thuốc mỡ để tránh thuốc mỡ ngăn cản sự hấp thu của thuốc nước.

* Sau khi vào mắt, thuốc sẽ qua ống mũi lệ vào mũi họng. Những loại thuốc điều trị tăng nhãn áp thường rất dễ ngấm vào máu theo cách nhỏ mắt thông thường. Vì thế, sau khi nhỏ thuốc hãy nhắm mắt, dùng ngón trỏ ấn nhẹ vào góc trong mắt ở gần sống mũi. Ấn trong khoảng 1-2 phút để tạo áp lực giúp giảm lượng thuốc trôi xuống mũi và họng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Dùng Thuốc Mỡ Tra Mắt Trị Nẻ Và Trị Mụn trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!