Xu Hướng 3/2023 # Chảy Máu Chân Răng: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị # Top 8 View | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Chảy Máu Chân Răng: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Chảy Máu Chân Răng: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chảy máu chân răng là tình trạng tổn thương các mô mềm xung quanh răng như lợi, dây chằng, xương ổ răng khiến các mạch máu bị vỡ gây xuất huyết. Tuy ít đau đớn nhưng đây là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý nguy hiểm như viêm nha chu, viêm nướu… Vậy nguyên nhân gây chảy máu ở chân răng là gì? Cách chữa chảy máu chân răng như thế nào?

Chảy máu ở chân răng là dấu hiệu bệnh lý nha khoa xảy ra phổ biến ở nhiều người

1. Nguyên nhân gây chảy máu chân răng thường xuyên

Có rất nhiều nguyên nhân gây chảy máu ở chân răng, cụ thể như:

Vệ sinh răng miệng kém.

Va đập, chải răng không đúng cách khiến lợi bị chảy máu khi đánh răng. Việc này lặp lại nhiều lần khiến các mô mềm ở chân răng rất khó phục hồi như ban đầu. Do đó, chỉ cần một tác động nhỏ cũng có thể khiến phần nướu răng bị chảy máu.

Viêm lợi chảy máu chân răng. Lợi bị viêm có màu đỏ sậm, sưng, mềm, dễ bị chảy máu và thường có mùi hôi.

Vôi răng quá dày, tích tụ nhiều vi khuẩn gây tổn thương mô nha chu.

Chảy máu ở chân răng gây viêm sưng nướu

Thiếu vitamin C, vitamin K và canxi.

Là dấu hiệu của nhiều bệnh lý như bệnh tiểu đường, ung thư máu, xuất huyết giảm tiểu cầu, các bệnh về gan, thận.

Sự thay đổi của nội tiết tố (thường gặp ở phụ nữ mang thai).

2. Cách chữa chảy máu chân răng

Chảy máu ở chân răng gây ra nhiều tác hại khôn lường đối với sức khỏe răng miệng. Khi các mô nướu bị tổn thương, việc ăn nhai thường rất khó khăn. Không chỉ vậy, tình trạng viêm sưng, chảy máu kéo dài có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng như răng lung lay, rụng răng. Chảy máu răng càng nặng thời gian phục hồi các mô mềm càng lâu và chi phí điều trị càng cao. Vì vậy, không nên chủ quan hay tự ý áp dụng các phương pháp dân gian điều trị tại nhà.

Để khắc phục tình trạng này và điều trị dứt điểm, cách tốt nhất bạn nên thăm khám tại các địa chỉ nha khoa, bệnh viện chuyên về răng hàm mặt. Tại đây, các Bác sĩ sẽ trực tiếp thăm khám, chuẩn đoán nguyên nhân, đưa ra cách điều trị phù hợp như cách chữa viêm lợi chảy máu chân răng, viêm nha chu, điều chỉnh chế độ ăn uống,… Cùng với đó sự tư vấn cho bạn cách chăm sóc răng miệng tốt nhất.

3. Cách chăm sóc răng miệng phòng ngừa chảy máu ở chân răng

Nên uống nước tráng miệng sau bữa ăn.

Sử dụng nước muối sinh lý, dùng chỉ nha khoa để làm sạch các mảng bám thức ăn dư thừa còn sót lại. Lưu ý không sử dụng tăm, các vật nhọn chạm vào nướu răng vì có thể gây chảy máu, tổn thương, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập.

Đánh răng ngày 2 lần, vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ.

Đánh răng đúng cách: sử dụng bàn chải lông mềm, kích thước vừa vặn với khoang miệng. Khi đánh răng, cần nghiêng bàn chải 45 độ, chải theo chiều dọc hoặc xoay tròn. Không chải răng theo chiều ngang vì sẽ gây mòn men răng và khiến các mạch máu dưới nướu bị tổn thương.

Vệ sinh răng miệng tốt là cách phòng ngừa chảy máu ở chân răng hiệu quả

Hạn chế các loại thực phẩm, thức ăn cứng, dẻo.

Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, bổ sung nhiều các loại rau củ quả giàu vitamin và khoáng chất như cam, chanh, cà rốt, rau có màu xanh sẫm.

Lấy vôi răng theo định kỳ 3 – 6 tháng/lần để loại bỏ hoàn toàn các mảng bám đã bị vôi hóa, các vi khuẩn gây hại nhằm tăng cường sức khỏe răng miệng.

Nếu tình trạng chảy máu ở chân răng thường xuyên, liên tục, cần thăm khám kịp thời để thăm khám, xác định nguyên nhân và có cách điều trị phù hợp.

Hạn chế sử dụng thuốc lá, rượu bia.

Chảy máu chân răng là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe răng miệng đang suy giảm, gây nhiều ảnh hưởng đến thẩm mỹ cũng như tạo tâm lý tự ti khi giao tiếp ở nơi đông người. Vì vậy, điều trị chảy máu ở chân răng càng sớm càng tốt là việc vô cùng cần thiết nhằm hạn chế các diễn biến trầm trọng của bệnh, phục hồi chức năng của các mô mềm và khả năng ăn nhai của răng. Lưu ý, khi điều trị, cần lựa chọn các địa chỉ nha khoa uy tín, có trang thiết bị hiện đại cùng đội ngũ Bác sĩ giàu kinh nghiệm.

Chảy Máu Cam (Chảy Máu Mũi): Nguyên Nhân, Cách Xử Trí Tại Nhà

Mặc dù chảy máu mũi có thể khá đáng sợ, nhưng thường thì chúng chỉ gây ít phiền toái và không nguy hiểm. Chảy máu mũi thường xuyên khi xảy ra nhiều hơn 1 lần trong 1 tuần.

Niêm mạc lót phía trong mũi chứa nhiều mạch máu nhỏ. Những mạch máu này nằm sát bề mặt nên rất dễ bị tổn thương và gây chảy máu mũi.

Hai nguyên nhân thường gặp nhất gây chảy máu mũi là:

Không khí khô. Khi niêm mạc lót trong hốc mũi bị khô đi, chúng dễ dàng bị chảy máu và nhiễm trùng hơn.

Ngoáy mũi. Thường xảy ra nhất ở trẻ em.

Những nguyên nhân khác có thể gây chảy máu cam (chảy máu mũi) bao gồm:

Viêm mũi xoang (nhiễm trùng mũi xoang)

Dị vật mũi. Đặc biệt lưu ý ở trẻ nhỏ.

Bệnh máu khó đông, ví dụ như hemophilia

Uống thuốc Aspirin

Sử dụng thuốc kháng đông, ví dụ như warfarin and heparin

Hít phải các hóa chất gây kích ứng niêm mạc mũi, như Amoniac (NH3)

Sử dụng Cocaine

Thuốc xịt mũi, nếu dùng quá thường xuyên và không đúng chỉ định của bác sĩ.

Viêm mũi không do dị ứng

Chấn thương mũi

Những nguyên nhân gây chảy máu mũi ít gặp:

Thông thường, chảy máu mũi không phải là triệu chứng hay hậu quả của bệnh tăng huyết áp. Nhưng huyết áp tăng cao có thể khiến cho tình trạng chảy máu mũi của bạn kéo dài và nặng hơn.

Đa số tình trạng chảy máu mũi thường không nghiêm trọng và có thể tự cầm được.

Nên đến bệnh viện ngay nếu chảy máu mũi trong các tình huống sau:

Theo sau một chấn thương, ví dụ như tai nạn giao thông

Chảy máu mũi lượng nhiều

Kéo dài hơn 30 phút ngay cả khi đã thực hiện các bước tự cầm máu.

Xảy ra ở trẻ nhỏ hơn 2 tuổi

Nếu bạn thường xuyên bị chảy máu mũi, ngay cả khi có thể tự cầm được, bạn cũng nên đến khám bác sĩ để xác định nguyên nhân chảy máu.

Không nên tự lái xe đến bệnh viện nếu bạn đang chảy nhiều máu. Bạn nên gọi xe cấp cứu hay nhờ người khác chở đi.

Ngồi dậy và cúi người về phía trước. Tư thế ngồi có thể giúp làm giảm áp lực trong các mạch máu ở mũi. Điều này ngăn chảy máu mũi nặng hơn. Ngoài ra, cúi người về phía trước để máu không chảy xuống họng và vào dạ dày, vì nó có thể gây kích thích dạ dày.

Không cố gắng hỉ mũi mạnh hay khạc máu vì có thể khiến chảy máu nặng hơn. Bạn nên nhẹ nhàng lau sạch và bóp cánh mũi để đẩy máu cũ trong mũi ra. Nhổ nhẹ nhàng nếu máu chảy xuống họng.

Xịt thuốc co mạch mũi – các thuốc xịt giảm nghẹt mũi (nếu có)

Dùng ngón cái và ngón trỏ bóp chặt 2 bên cánh mũi, ngay cả khi chỉ chảy máu 1 bên mũi. Thở nhẹ nhàng bằng miệng. Tiếp tục bóp chặt trong khoảng 10 – 15 phút. Động tác này giúp chèn chặt vào điểm chảy máu tại niêm mạc mũi và thường có thể làm ngưng chảy máu cam.

Đặt một túi chườm lạnh lên mũi để các mạch máu mũi co lại và làm đông máu nhanh hơn, giúp giảm chảy máu.

Lặp lại các bước trên nếu chảy máu chưa ngưng hẳn.

Khi chảy máu mũi đã ngưng, để ngăn không bị chảy lại, bạn không nên ngoáy mũi hay hỉ mũi mạnh. Tránh cuối đầu xuống thấp vì có thể làm tăng áp lực ở mạch máu niêm mạc mũi. Nên giữ đầu ở tư thế cao hơn tim.

Nếu bạn đã thực hiện các bước trên mà chảy máu mũi không giảm, bạn nên đến bệnh viện để được xử trí thích hợp.

Giữ ẩm cho niêm mạc mũi. Đặc biệt trong những tháng lạnh, hanh khô.

Dùng nước muối sinh lý xịt mũi. Xịt mũi bằng nước muối sinh lý giúp làm ẩm niêm mạc mũi. Bạn có thể dễ dàng mua nước muối sinh lý xịt mũi ở các quầy thuốc. Khi bạn cảm thấy mũi bị khô, hãy xịt 1-2 nhát vào mỗi bên mũi.

Đừng bôi Vaseline, dầu khoáng hoặc sản phẩm dạng dầu khác (như dầu dừa) vào bên trong mũi. Đặc biệt ở trẻ, nếu trẻ hít phải một lượng nhỏ những chất này vào phổi, cũng có thể gây viêm phổi.

Cắt móng tay cho trẻ. Trẻ thường hay ngoáy mũi làm tổn thương niêm mạc dẫn đến chảy máu. Vì vậy bạn nên thường xuyên cắt ngắn móng tay cho trẻ.

Dùng máy làm ẩm không khí.

Chảy máu mũi hay chảy máu cam, là một tình trạng thường gặp và do nhiều nguyên nhân gây ra. Chảy máu mũi thường không nguy hiểm và có thể tự cầm tại nhà. Nếu chảy máu mũi nhiều hoặc kéo dài, bạn nên đến bệnh viện để được xử trí thích hợp. Nếu chảy máu mũi xảy ra thường xuyên, dù có thể tự cầm, bạn cũng nên đến khám bác sĩ để tìm nguyên nhân chảy máu.

Bệnh Á Sừng Ở Chân: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị 2022

Á sừng ở chân là căn bệnh ngoài da phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Mặc dù không nguy hiểm, nhưng bệnh gây ra nhiều bất tiện cho người mắc phải, gây khó khăn trong điều trị với tỷ lệ tái phát cao. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp cho người đọc những thông tin cơ bản nhất về bệnh, nguyên nhân, triệu chứng cũng như cách điều trị hiệu quả.

Bệnh á sừng ở chân là gì?

ở chân là hiện tượng lớp sừng ở da bị tổn thương khiến da khô, nứt nẻ, bong tróc. Các phần dễ nhiễm bệnh á sừng nhất là bàn chân, gót chân. Đây là căn bệnh thuộc dạng mãn tính và nếu không điều trị cẩn thận, tỉ lệ tái phát rất cao.

Tại Việt Nam, bệnh á sừng ở chân thường gặp nhiều ở các khu vực có điều kiện y tế, vệ sinh còn hạn chế. Vì chân là bộ phận tiếp xúc nhiều với các tác nhân gây bệnh và phải hoạt động nhiều. Để phòng ngừa á sừng ở chân, không chỉ điều trị bằng thuốc, người bệnh phải lưu ý kết hợp chế độ sinh hoạt, vệ sinh sạch sẽ, bảo hộ vùng da bị tổn thương cẩn thận để giảm thiểu nguy cơ tái phát bệnh.

Dấu hiệu để nhận biết bệnh á sừng ở chân?

Là một bệnh lý phổ biến, á sừng ở chân có thể nhận biết dễ dàng qua một số dấu hiệu sau:

Da chân bị khô, thô ráp, ửng đỏ ở các bộ phận như bàn chân, ngón chân, rìa bàn chân, gót chân kèm theo nứt nẻ

Do phần da bị tổn thương nên khi bóc các mảng da khô, dễ chảy máu

Đặc biệt vào thời tiết lạnh, các vùng da á sừng ở bàn chân, gót chân sẽ rớm máu, nứt nẻ nghiêm trọng

Các mảng da á sừng sẽ bong tróc thành các mảng lớn sau một thời gian phát bệnh.

Nguyên nhân gây bệnh á sừng ở chân?

Theo các chuyên gia, nguyên nhân khởi phát bệnh á sừng ở chân có thể bắt nguồn từ các yếu tố sau:

Nội tiết tố thay đổi ở các thời điểm mang thai, mãn kinh, dậy thì

Để chân trần tiếp xúc thường xuyên với các hoá chất độc hại, chất tẩy rửa mạnh,…

Thời tiết quá lạnh, hanh khô, những vùng có độ ẩm cao

Thường xuyên ngâm chân hoặc tắm nước nóng

Da bị thiếu chất dinh dưỡng, thiếu vitamin A,C,D,E… do chế độ ăn uống thất thường, thiếu chất dẫn đến lớp sừng trên da bị tổn thương

Yếu tố di truyền, do có người trong gia đình từng bị á sừng ở chân trước đó

Khi tắm rửa chà xát da chân quá mạnh khiến lượng dầu trên da mất đi, da dễ tổn thương và bong sừng

Ngồi trong điều hoà, lò sưởi quá nhiều, da khô và mất nước

Phương pháp chữa bệnh á sừng ở chân?

Hiện nay, có nhiều cách điều trị bệnh á sừng ở chân. Tuy nhiên, tuỳ vào mức độ nặng nhẹ người bệnh mà cách chữa sẽ khác nhau. Người bệnh tham khảo các phương án chữa bệnh á sừng hiện đang được áp dụng phổ biến hiện nay như:

Chữa bệnh á sừng ở chân bằng thuốc Tây y

Thuốc bôi

Người bị bệnh á sừng đều phải điều trị bằng thuốc bôi, liều lượng tuỳ vào tình trạng bệnh và chỉ định của bác sĩ. Thuốc bôi trị bệnh á sừng thường có hiệu quả nhanh chóng trên da và tiện lợi khi dùng. Nhóm thuốc bôi trị á sừng nhiều nhất hiện nay gồm:

Thuốc acid salicylic: Giúp phục hồi da nhanh chóng, có tác dụng làm giảm tốc độ sừng hoá ở trên da, da nhanh bong sừng, bạt vảy. Acid Salicylic còn giúp sát trùng, giảm viêm nhiễm tại các vùng da bị á sừng.

Thuốc bôi chống viêm: Các loại thuốc như Fucicort, Decocort, Gentrizone,…chứa hoạt chất corticosteroid giúp giảm viêm nhiễm, sưng tấy, kiểm soát các triệu chứng bệnh tốt hơn. Trường hợp á sừng ở dạng nặng hoặc trung bình, như á sừng bàn chân, á sừng gót chân sẽ được chỉ định loại thuốc này.

Thuốc chống nấm: Loại thuốc này được bào chế ở dạng mỡ, như Griseofulvin, Nizoral, dẫn xuất Imidazol… đặc trị cho các trường hợp á sừng nhiễm nấm ngoài da.

Thuốc điều hoà miễn dịch: Đầu thuốc như pimecrolimus, tacrolimus,… có khả năng làm giảm hiện tượng quá mẫn của hệ miễn dịch khi tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh, giảm dị ứng trên da.

Thuốc chống viêm: Dạng thuốc uống chứa corticoid sẽ được chỉ định uống trong thời gian từ 5-10 ngày để kiểm soát tình trạng dị ứng ngoài da và viêm nhiễm.

Thuốc kháng sinh: Các trường hợp bệnh á sừng do nhiễm khuẩn, bội nhiễm vi khuẩn, vi nấm ngoài da sẽ cần dùng đến thuốc kháng sinh.

Thuống kháng Histamin H2: Đây là loại thuốc làm dịu các cơn ngứa dữ dội ở người bệnh á sừng, những vùng ngứa gây khó chịu ở chân như bàn chân hay gót chân. Người dùng sẽ gặp một số tác dụng phụ như buồn ngủ, buồn nôn, các triệu chứng về tim mạch hay huyết áp.

Kem dưỡng ẩm

Với các bệnh ngoài da tiêu biểu như á sừng kèm các triệu chứng bong da, ngứa da, khô da thì dưỡng ẩm là công việc rất quan trọng. Việc thoa kem dưỡng ẩm lên các vùng da chân bị á sừng sẽ giúp cấp ẩm, làm mềm da, xoa dịu các cơn ngứa, giảm tình trạng bong tróc trên da và tránh nguy cơ nhiễm trùng.

Hiện nay, trên thị trường bán tràn lan các loại kem dưỡng ẩm da mà không rõ nguồn gốc và tác dụng đến đâu. Người bệnh nên cẩn thận khi lựa chọn sản phẩm này. Nên ưu tiên với các loại kem có chiết xuất tự nhiên, không bảo quản, không chứa cồn. Nếu tự mua hãy lưu ý thành phần cần có trong kem dưỡng ẩm như Ure, Aqua, Axit lactic có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh á sừng ở chân.

Nếu không phải một người có kinh nghiệm, người bệnh nên theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa về loại kem phù hợp và liều lượng sử dụng. Lưu ý, thời gian dùng kem dưỡng ẩm hiệu quả nhất là 3-5 phút sau khi tắm xong và trước khi đi ngủ, thời điểm này hạn chế tình trạng da dễ mất nước gây ngứa, khô da.

Phương pháp điều trị á sừng ở chân bằng Tây y được đánh giá mang lại hiệu quả nhanh và thuận tiện cho người bệnh. Nhưng nếu sử dụng thuốc không đúng cách sẽ rất dễ gây ra hiện tượng nhờn thuốc, tác dụng phụ trên cơ thể. Người bệnh tuyệt đối nên tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý tăng giảm liều lượng thuốc sử dụng, ngừng thuốc đột ngột hoặc thay đổi loại thuốc mà chưa được sự cho phép. Nếu gặp các triệu chứng lạ ở chân như lên mủ, da bong tróc thành mảng lớn, thì hãy đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn.

Điều trị bệnh á sừng ở chân bằng Đông y

Mục đích của phương pháp này là đi sâu điều trị từ căn nguyên bệnh, kết hợp các bài thuốc chữa từ bên trong và cải thiện triệu chứng bên ngoài. Bởi vậy, phương pháp này cho hiệu quả lâu dài, ngăn chặn tái phát và không gây ra tác dụng phụ.

Bài thuốc Đông y điều trị bệnh á sừng ở chân được giới chuyên môn đánh giá cao và nhiều người tin dùng ở thời điểm hiện tại là An bì thang, sản phẩm được bào chế bởi Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam. Theo một khảo sát, khoảng 90% người bệnh á sừng ở chân sau khi kết thúc liệu trình đầu tiên đã giảm đáng kể các triệu chứng trên da.

An bì thang là bài thuốc gồm nhiều thành phần là dược liệu quý thiên nhiên, được kiểm định chặt chẽ từ nguồn mua, chế biến, bảo quản, đảm bảo an toàn cho người bệnh. Cụ thể, bài thuốc bao gồm 3 chế phẩm là thuốc uống, thuốc bôi, thuốc ngâm rửa. Tất cả đều được bào chế ở dạng tiện lợi, dễ dùng và hỗ trợ người bệnh điều trị á sừng ở chân đơn giản nhất.

Bài thuốc bôi: Gồm mật ong, tang bạch bì, bí đao, thiên mã hồ, cây vảy ngược,… Tác dụng cải thiện các vùng da tổn thương, giảm ngứa, giảm đau rát, kích thích sự phát triển của các biểu bì da mới

Bài thuốc uống: Đơn đỏ, kim ngân cành, hồng hoa, tơ hồng xanh, vở gạo….Tác dụng thanh nhiệt giải độc, kháng viêm, trị các tình trạng mẩn ngứa, tiểu buốt, tiểu rắt…

Bài thuốc ngâm rửa: Mò trắng, ô liên rô, hoàng liên, sài đấy… Tác dụng sát trùng, kháng vi khuẩn, làm sạch vùng da tổn thương, ngăn ngừa tình trạng viêm da lan rộng…

Một liệu trình điều trị viêm da tiết bã bằng bài thuốc An Bì Thang thường kéo dài 2 – 3 tháng. Người bệnh nên kiên trì và thực hiện đúng theo chỉ định của bác sĩ để đạt được hiệu quả cao, ngăn ngừa tái phát.

Chữa á sừng ở chân bằng phương pháp Đông y có ưu điểm vượt trội là lành tính, an toàn bởi nguyên liệu là thảo dược tự nhiên, không gây tác dụng phụ. Những thành phần này còn hỗ trợ tăng cường sức khoẻ, nâng cao hệ thống miễn dịch. Đông y kết hợp chữa từ căn nguyên bên trong nên tỉ lệ tái phát rất thấp. Điểm trừ của phương pháp này là thời gian điều trị tương đối dài, do thành phần thuốc đều là thảo dược thiên nhiên và nguyên tắc chung diệt mầm bệnh từ gốc. Người bệnh không kiên trì sẽ khó mà đem lại hiệu quả mong muốn.

Trà xanh: Trong lá trà xanh chứa các chất vitamin, chống oxy hoá và kháng chất giúp sát khuẩn, kích thích tái tạo là làm lành da. Cách làm là đun lá trà xanh, có thể bỏ thêm chút muối, lấy nước và ngâm rửa vùng da tổn thương. Người bệnh có thể kết hợp uống nước lá trà xanh hãm mỗi ngày để thanh nhiệt, giải độc.

Lá lốt: Lá lốt có nhiều công dụng tốt cho sức khoẻ, như kháng viêm, sát khuẩn, chữa lành vùng da tổn thương. Cách trị á sừng là người bệnh dùng một nắm lá lốt rửa sạch đun sôi từ 10-15 phút. Sau đó dùng để ngâm rửa hoặc xông hơi các vùng da chân bị tổn thương như gót chân hay bàn chân.

Tỏi: Người bệnh á sừng có thể dùng tinh chất từ tỏi để bôi lên vùng da tổn thương. Cách làm là lấy vài nhánh tỏi tươi bóc vỏ rồi đem xay nhuyễn. Sau đó dùng tăm bông thấm tinh chất tỏi và bôi lên vùng da á sừng. Để trong vòng 30 phút rồi rửa lại bằng nước sạch và lau khô chân.

Dầu dừa: Phương pháp này khá đơn giản. Người bệnh chỉ cần massage lượng dầu dừa vừa đủ đã được đun ấm vào vùng da á sừng trong khoảng 5-10 phút mỗi ngày. Dầu dừa sẽ giúp da mềm hơn và giảm bong tróc.

Luôn giữ cho da sạch sẽ, các vùng da tiếp xúc nhiều với tạp chất và bụi bẩn cần được vệ sinh thường xuyên.

Hạn chế tiếp xúc với các yếu tố dễ gây bệnh như hoá chất, xà phòng có tính tẩy mạnh, xăng dầu.

Bôi kem dưỡng ẩm thường xuyên để giữ cho da mềm mại, đặc biệt vào tiết trời lạnh khi da dễ bị hanh khô

Tránh ngâm chân trong nước quá nóng. Nước có chứa các chất gây khô da như nước muối, hoặc ngâm chân trong nước bẩn quá lâu.

Đối với những người làm việc trong môi trường bụi bẩn, tiếp xúc với nhiều hoá chất độc hại. Luôn nhớ mang đồ bảo hộ và giày ủng.

Hạn chế sử dụng các đồ uống chứa chất kích thích như: rượu, bia, cà phê, thuốc lá,…

Ăn nhiều rau xanh, hoa quả, thực phẩm chứa nhiều vitamin và chất xơ giúp da khoẻ, có sức đề kháng. Với những thực phẩm dễ gây dị ứng như thịt bò, thị gà, đậu phộng, hải sản, nên có chế độ ăn phù hợp.

Các mẹo dân gian trị bệnh á sừng ở chân

Ưu điểm của phương pháp này là rất lành tính, an toàn, tiết kiệm kinh phí cho người bệnh bởi nguyên liệu chữa bệnh 100% từ thiên nhiên. Tuy nhiên, chữa á sừng bằng mẹo dân gian chỉ hiệu quả với người bị bệnh ở mức độ nhẹ, khó trị từ gốc và tỉ lệ tái phát cao.

Lưu ý trong quá trình điều trị bệnh á sừng ở chân?

Bệnh á sừng ở chân sẽ gây ra nhiều bất tiện cho người bệnh trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Bởi những phần da bị tổn thương như bàn chân hay gót chân thường phải tiếp xúc và cọ sát nhiều với giày dép, nền đất chứa nhiều vi khuẩn. Mặc dù là căn bệnh không nguy hiểm, nhưng người bệnh cần tham khảo những biện pháp hỗ trợ quá trình điều trị hiệu quả và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Với những người được kết luận bị á sừng ở chân, hãy tuân theo liệu trình chữa bệnh của bác sĩ chuyên môn để để đơn giản hoá quá trình điều trị. Mỗi trường hợp sẽ có cách chữa khác nhau, người bệnh không nên tham khảo nguồn tin thiếu uy tín và tự ý chữa bệnh. Khi đó, tình trạng sẽ diễn biến nặng và khó chữa.

10 Nguyên Nhân Gây Răng Vàng Và Cách Giải Quyết

Răng vàng, chuyển màu khó coi là trường hợp mà răng của bạn chuyển sang màu ngà hoặc màu vàng, nâu đen. Tình trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, bên ngoài hay bên trong. Nếu là yếu tố bên ngoài, sẽ chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, chỉ cần thay đổi cách sinh hoạt, còn nếu là yếu tố bên trong, bạn sẽ phải bị răng vàng trong thời gian dài và chỉ có thể giảm thiểu khi chữa trị được dứt điểm nguyên nhân thực sự.

10 Nguyên nhân khiến răng ố vàng, xỉn màu

Sâu răng chính là nguyên nhân bên ngoài đầu tiên khiến răng vàng, khi thức ăn thừa bị mắc vào răng, tạo điều kiện cho chúng sinh sôi. Sự phát triển quá mức của các vi khuẩn răng miệng không những gây hỏng men răng, khiến răng đổi màu mà còn gây ra bệnh lý sâu răng nghiêm trọng nếu không chữa trị kịp thời.

Khi thực hiện vệ sinh răng miệng không đúng cách, các mảng bám vẫn còn dính trên bề mặt răng, những kẽ răng, thúc đẩy việc hình thành mảng bám, màu răng dần bị thay đổi.

Răng cũng sẽ bị chuyển màu khi gặp một số chấn thương, nguyên nhân chính là do khi xảy ra chấn thương, khiến cho các mạch máu bị vỡ, khiến cho men răng bị ảnh hưởng, gây vàng răng.

Đối với trẻ nhỏ, khi còn trong bụng mẹ, người mẹ đã sử dụng thuốc tetracyline (được sử dụng đối với bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu, thường gặp ở các mẹ bầu) khiến cho răng bé từ khi sinh ra đã bị xỉn màu

Do giảm việc sản sinh men răng

Tình trạng các chất dùng để duy trì men răng như canxi và flour bị xáo trộn, hoặc thiếu hụt chính là giảm sinh men răng. Việc này không chỉ dẫn đến vấn đề răng chuyển màu, vàng răng mà còn bị ê buốt khi gặp các kích thích khác nhau như khi uống nước lạnh, đánh răng, khi tẩy cao răng…

Thói quen hút thuốc lá cũng là thói xấu được điểm mặt trong những nguyên nhân gây vàng răng, hỏng men răng, hơn nữa còn khiến hơi thở hôi thối, dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng

Cấu trúc gen, di truyền là một yếu tố cực kỳ quan trọng, quyết định đến yếu tố màu sắc và độ dày của men răng. Với trường hợp các bé phải sinh non hoặc người mẹ khi mang thai có sức khỏe yếu, phải sử dụng nhiều thuốc thì trẻ sẽ có nguy cơ nhiễm các loại bệnh răng miệng nhiều hơn bình thường, điển hình là răng vàng từ khi mới sinh ra.

Dấu hiệu khi bị răng vàng

Khi răng vàng, dấu hiện để nhận ra rất dễ dàng:

Răng xuất hiện màu nâu: khi ăn uống các loại thực phẩm tối màu hoặc gặp chấn thương

Răng xuất hiện các vết bẩn màu trắng: có thể là dấu hiệu ban đầu của bệnh lý sâu răng

Răng bị đổi màu cam: sự tích tụ của các vi khuẩn răng miệng một cách dày đặc khi vệ sinh răng miệng không đúng cách.

Răng có các vết bẩn màu đen xảy ra sau chấn thương

Ảnh hưởng sức khỏe răng miệng khi răng vàng?

Thông thường, mọi người không dành quá nhiều quan tâm đến việc răng bị vàng, đổi màu, chỉ khi nó thực sự nổi rõ, làm ảnh hưởng đến nụ cười và tự tin khi giao tiếp thì mới bắt đầu để ý. Nếu không ngăn chặn kịp thời, rất dễ gây ảnh hưởng đến chất lượng răng, gây viêm chân răng hoặc mẻ vỡ răng…

Cách điều trị răng ố vàng xỉn màu

Có nhiều cách điều trị hiện răng răng vàng, ố màu. Bao gồm điều trị tại nha khoa và điều trị tại nhà.

Sử dụng nước hòa với baking soda để đánh lên phần răng vàng, xỉn màu.

Hãy kiểm tra lượng thuốc bổ sung sắt bạn đang sử dụng hoặc các loại thuốc sử dụng gần đây có chứa chất sắt.

Đổi bàn chải đánh răng, giúp làm sạch mảng bám tốt hơn.

Nếu vừa xảy ra chấn thương, va đập đến phần răng miệng. Cần phải đi kiểm tra xem có ảnh hưởng gì đến phần cấu trúc răng mà mắt thường không thấy được hay không.

Kiểm tra loại kem đánh răng bạn đang sử dụng có chứa lượng flouride quá mức không rồi thay đổi.

Không nên ăn quá nhiều thực phẩm chứa tinh bột và đường. Đây là điều kiện cho vi khuẩn răng miệng sinh sôi nảy nở, phá hủy men răng.

Các cách điều trị răng vàng tại nha mà chúng tôi vừa giới thiệu có kết quả đối với các trường hợp răng vàng nhẹ. Bên cạnh đó, phụ thuộc vào cơ địa cũng như tình trạng răng của mỗi người mà kết quả sẽ khác nhau.

Đối với trường hợp răng vàng lâu năm, nặng. Thì cách tốt nhất để điều trị đó là đến các cơ sở nha khoa uy tín. Nha khoa Oze (tiền thân là Nha khoa Quốc tế 108) các bác sĩ sẽ chữa răng vàng một cách hiệu quả và an toàn. Tuỳ theo tình trạng cụ thể, nguyên nhân mà lựa chọn phương pháp chữa khác nhau. Bằng các dụng cụ chuyên dụng, bác sĩ sẽ lấy bỏ mảng bám vi khuẩn, cao răng khỏi bề mặt răng. Không còn tình trạng chân răng bị ố vàng nữa. Răng của bạn cũng sáng bóng đẹp hơn, ngăn ngừa các bệnh lý về răng miệng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chảy Máu Chân Răng: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!