Xu Hướng 3/2023 # Cao Huyết Áp Uống Thuốc Gì? Cách Điều Trị Bệnh Cao Huyết Áp # Top 6 View | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cao Huyết Áp Uống Thuốc Gì? Cách Điều Trị Bệnh Cao Huyết Áp # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Cao Huyết Áp Uống Thuốc Gì? Cách Điều Trị Bệnh Cao Huyết Áp được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cao huyết áp nên uống gì để hạ? Đây có lẽ là câu hỏi được nhiều người bệnh huyết áp quan tâm nhất và bài viết sau đây sẽ là lời giải đáp thích đáng nhất cho bạn đọc.

Trước những ảnh hưởng của bệnh tăng huyết áp đối với sức khỏe, rất nhiều người cảm thấy lo lắng về tình trạng sức khỏe của bản thân. Nhiều người đã và đang mắc phải căn bệnh này đang cố tìm một biện pháp điều trị bệnh cao huyết áp hiệu quả, nhằm duy trì một sức khỏe đảm bảo. Thấu hiểu được những băn khoăn, lo lắng của nhiều người bệnh hiện nay, chúng tôi sẽ chia sẻ một số thông tin cần thiết trong điều trị cao huyết áp.

Khá nhiều người hiện nay có một thói quen không hề tốt cho sức khỏe một chút nào, khi bất kì một căn bệnh nào xuất hiện trên cơ thể, thay vì tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh và tìm một biện pháp điều trị phù hợp thì nhiều người lại tìm đến các tiệm thuốc Tây mua thuốc về sử dụng. Hầu hết các loại thuốc mua ở tiệm đều chỉ điều trị được các triệu chứng ban đầu của bệnh, lúc đó chúng ta có thể cảm thấy dễ chịu hơn nhưng sau đó khi hết thuốc triệu chứng của bệnh lại quay trở lại.

Những người bệnh huyết áp cũng không phải là ngoại lệ, khi huyết áp đột ngột tăng cao, dùng thuốc sẽ được cho là một biện pháp đơn giản và dễ dàng đưa được chỉ số huyết áp về mức ổn định, nhằm đảm bảo sự an toàn cho người bệnh. Nhưng đây thực sự không phải là biện pháp điều trị cao huyết áp hiệu quả mà chỉ là biện pháp ứng phó trước mắt. Để có thể ổn định được bệnh huyết áp cao, bản thân người bệnh nên tìm hiểu về nguyên nhân gây bệnh, loại trừ dần những nguyên nhân này và sử dụng các loại thuốc theo đơn kê của bác sĩ đưa ra. Hiện nay, trong trị bệnh huyết áp đã có một số loại thuốc chuyên sử dụng cho người bệnh áp huyết và những loại thuốc này chỉ được sử dụng theo đơn kê của bác sĩ, tránh tự ý sử dụng bởi người bệnh tăng huyết áp phải sử dụng lâu dài, nếu không tuân theo chỉ dẫn có thể sinh ra những tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng điều trị bệnh.

Cách điều trị bệnh cao huyết áp hiệu quả

Bệnh cao huyết áp và cách điều trị được chia sẻ khá nhiều cả truyền miệng cũng như trên các phương tiện thông tin đại chúng. Người bệnh hoàn toàn có thể tìm được một phương pháp điều trị tốt nhất cho bản thân. Nhưng để đảm bảo được sự an toàn cho sức khỏe cũng như tránh được những tác dụng phụ, người bệnh nên ưu tiên lựa chọn các phương pháp từ tự nhiên, tuy tác dụng có chậm song sẽ khá hiệu quả trong quá trình điều trị bệnh.

Bên cạnh việc áp dụng các biện pháp điều trị huyết áp cao người bệnh nên chú ý đến chế độ ăn uống và sinh hoạt. Người bệnh cần duy trì cho bản thân một chế độ ăn uống khoa học, hợp lý với một bữa ăn đầy đủ dưỡng chất va đúng giờ, đảm bảo giờ giấc nghỉ ngơi, đồng thời giữ cho tinh thần luôn được thư giãn, thoải mái nhất. Tránh tình trạng để đầu óc rơi vào những căng thẳng, mệt mỏi. Nếu thực hiện tốt những điều này, chỉ số huyết áp sẽ luôn được giữ ở một mức ổn định và đảm bảo được sự an toàn cho người bệnh. Sức khỏe là điều quý giá nhất của con người, vì vậy hãy cố gắng bảo vệ sức khỏe cho thật tốt.

https://www.youtube.com/watch?v=CHM5wsJud50

Sản phẩm hỗ trợ điều trị huyết áp cao

Một sản phẩm hiện đang được người bệnh sử dụng khá nhiều trong giảm huyết áp không thể không nhắc đến đó là sản phẩm Cholessen.

Tinh chất lá sen: Được với đến với hàm lượng dưỡng chất dồi dào, đặc biệt là thành phần Flavonoid, các nhà nghiên cứu đã chứng minh được tác dụng của lá sen trong ngăn chặn và làm giảm sự hình thành mỡ thừa bên trong cơ thể. Đồng thời thúc đẩy quá trình lưu thông máu diễn ra một cách trơn tru và ngăn chặn sự lão hóa của các tế bào trong cơ thể.

Táo mèo: Là một loại trái cây đặc trưng của vùng đồi núi, táo mèo chứa khá nhiều thành phần được y học thế giới chứng minh có tác dụng trong việc loại bỏ mỡ thừa, tăng cường quá trình chuyển hóa các chất và thực sự phát huy hiệu quả tttrong điều trị mỡ máu, gan nhiễm mỡ, men gan, huyết áp cao,..

– Sản phẩm được sản xuất dựa trên CÔNG NGHỆ phun li tâm giúp chiết xuất được những dưỡng chất tốt nhất và loại bỏ hoàn toàn những tạp chất có trong lá sen và táo mèo, để từ đó tạo ra một sản phẩm AN TOÀN, HIỆU QUẢ và TỐT NHẤT.

– Không chỉ có tác dụng loại bỏ mỡ thừa, sản phẩm còn giúp người bệnh ngăn chặn triệt để những nguyên nhân gây bệnh, giúp giải quyết TRIỆT ĐỂ vấn đề mà người bệnh đang gặp phải

– Là sản phẩm được chiết xuất từ tự nhiên nên KHÔNG phát sinh TÁC DỤNG PHỤ ảnh hưởng đến sức khỏe và sẽ không phát sinh bất kì vấn đề nào nếu sử dụng lâu dài

– Được nghiên cứu với một liều lượng sử dụng phù hợp, quá trình điều trị bệnh sẽ nhanh chóng có được một KẾT QUẢ tốt nhất – Cholessen phát huy tác dụng với HẦU HẾT các bệnh phát sinh do MỠ THỪA

Tính đến thời điểm hiện tại sản phẩm Cholessen đã đem lại NIỀM VUI và SỰ TIN CẬY cho HÀNG NGHÌN người bệnh cả trong và ngoài nước.

– Được Bộ Y tế chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm và cho phép lưu hành toàn quốc

HÃY HÀNH ĐỘNG KHI BẠN CÒN CÓ THỂ?

Huyết áp cao hay cao huyết áp uống gì? Không còn là vấn đề quá khó, người bệnh hoàn toàn có thể tham khảo các biện pháp điều trị từ thiên nhiên để sử dụng.

Theo: Cholessen – Hạ mỡ máu

Mọi vấn đề thắc mắc về bệnh học, bạn đọc vui lòng COMMENT trực tiếp bên dưới bài viết để được hỗ trợ tốt nhất.

Hàng Việt Nam chất lượng cao.Đây thật sự là một sản phẩm tốt cho người Việt.

Cao Huyết Áp Là Gì? Những Điều Cần Biết Về Cao Huyết Áp

Cao huyết áp đã trở thành một căn bệnh rất phổ biến, có thể gây ra các biến chứng vô cùng nguy hiểm thậm chí có thể tử vong. Vì vậy phát hiện và điều trị cao huyết áp sớm là vô cùng cần thiết.

1. Cao huyết áp là gì?

Cao huyết áp (tiếng anh là High blood pressure hoặc Hypertension) là tình trạng áp lực máu tác động lên thành mạch duy trì ở mức cao hơn bình thường. Cao huyết áp xảy ra khi huyết áp của bạn tăng đến mức không lành mạnh.

Ở nước ta cao huyết áp đang ngày càng trở thành mối nguy hại cho cộng đồng. Trong những năm gần đây tỷ lệ cao huyết áp đã lên đến 25,1%, nghĩa là cứ 4 người trưởng thành thì sẽ có 1 người bị cao huyết áp. Trong đó tỷ lệ nam giới cao huyết áp là 28,3% và nữ giới là 23,1%.

2. Triệu chứng của cao huyết áp

Triệu chứng của cao huyết áp.

3. Cao huyết áp có nguy hiểm không?

Cao huyết áp có nguy hiểm không? Cao huyết áp rất nguy hiểm vì nó khiến tim phải làm việc nhiều hơn để bơm máu ra cơ thể, từ đó có thể làm hỏng các mạch máu cũng như các cơ quan trong cơ thể bạn.

Cao huyết áp nếu không được kiểm soát có thể dẫn đến các biến chứng sau:

Đau tim hoặc đột quỵ: Cao huyết áp có thể gây xơ cứng và làm dày lên các động mạch (xơ vữa động mạch) dẫn đến đau tim, đột quỵ

Chứng phình động mạch: Huyết áp tăng có thể khiến các mạch máu của bạn yếu đi và phình ra, dẫn đến chảy máu nội bộ, đe dọa tính mạng

Suy tim: Cao huyết áp khiến tim phải làm việc nhiều hơn, lâu ngày khiến tim to và yếu đi

Suy thận: Các mạch máu trong thận có thể bị thu hẹp lại, ngăn cản cơ quan này hoạt động bình thường.

Xuất huyết võng mạc: Có thể làm các mạch máu trong mắt bị vỡ, gây giảm hay mất thị lực

Giảm trí nhớ: Huyết áp cao không được kiểm soát cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng suy nghĩ và ghi nhớ

Mất trí nhớ: Các động mạch bị thu hẹp hoặc bị chặn có thể hạn chế lưu lượng máu đến não, dẫn đến một loại chứng mất trí nhớ.

Cao huyết áp là nguyên nhân làm tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc bệnh toàn cầu lên đến 12,7%. Trong khi đó tăng đường máu là nguyên nhân làm tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc bệnh toàn cầu là 5,8%.

Theo số liệu năm 2005, trong số 17,5 triệu người tử vong do các bệnh tim mạch thì tăng huyết áp là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong của 7,1 triệu người.

4. Chỉ số huyết áp bao nhiêu là cao?

Huyết áp được đo bằng milimet thủy ngân (mmHg). Chỉ số huyết áp là sự kết hợp của hai phép đo:

Huyết áp tâm thu: Là lực mà tim bạn bơm máu xung quanh cơ thể. Huyết áp tâm thu dao động từ 90 đến 140 mmHg

Huyết áp tâm trương: Là sức cản đối với lưu lượng máu trong mạch máu. Huyết áp tâm trương dao động từ 60 đến 90 mmHg

Huyết áp lý tưởng là từ 90/60 mmHg đến 120/80 mmHg, huyết áp cao được coi là 140/90mmHg hoặc cao hơn

Nếu chỉ số huyết áp trong khoảng từ 120/80 mmHg đến 140/90 mmHg có nghĩa là bạn có nguy cơ bị huyết áp cao nếu không có phương pháp kiểm soát huyết áp.

5. Nguyên nhân của bệnh cao huyết áp

Có hai loại tăng huyết áp và mỗi loại sẽ có một nguyên nhân khác nhau:

Tăng huyết áp nguyên phát: Hầu hết mọi người đều mắc loại huyết áp này. Loại tăng huyết áp này phát triển theo thời gian mà không có nguyên nhân xác định. Các yếu tố có nguy cơ tăng cao huyết áp nguyên phát như: gen, tiền sử gia đình, di truyền, thay đổi trong cơ thể

Tăng huyết áp thứ phát: Tăng huyết áp thứ phát có xu hướng xuất hiện đột ngột, xảy ra nhanh chóng và có thể trở nên nghiêm trọng hơn tăng huyết áp nguyên phát. Một số điều kiện có thể gây tăng huyết áp thứ phát bao gồm: Khó thở khi ngủ, vấn đề về thận, khối u tuyến thượng thận, các vấn đề về tuyến giáp, tác dụng phụ của thuốc, sử dụng ma túy bất hợp pháp, lạm dụng rượu hoặc

Nguyên nhân gây ra cao huyết áp

6. Chẩn đoán cao huyết áp

Để biết mình có bị cao huyết áp hay không bạn có thể tự kiểm tra huyết áp bằng máy đo huyết áp tại nhà. Bên cạnh đó bạn hãy thường xuyên đi khám để được chẩn đoán bệnh.

Để chẩn đoán cao huyết áp, bác sĩ sẽ đo huyết áp nhiều lần và yêu cầu bạn theo dõi huyết áp tại nhà để cung cấp thêm thông tin cho bác sĩ.

Bác sĩ có thể sẽ tiến hành nhiều xét nghiệm để chẩn đoán cao huyết áp như:

Xét nghiệm nước tiểu

Sàng lọc cholesterol

Kiểm tra hoạt động của tim bằng điện tâm đồ

Siêu âm tim hoặc thận

Để có kết quả chính xác bạn nên tránh hút thuốc, ăn uống trước khi đo, thư giãn và không nên nói chuyện trong khi đo huyết áp.

7. Điều trị cao huyết áp như thế nào?

Tùy theo tăng huyết áp nguyên phát hay thứ phát, mà sẽ có các cách điều trị khác nhau.

Nếu được chẩn đoán cao huyết áp nguyên phát thì thay đổi lối sống sẽ giúp bạn điều trị huyết áp. Tuy nhiên, nếu đã thay đổi lối sống mà huyết áp của bạn vẫn chưa ổn định thì bác sĩ sẽ kê toa thuốc cho bạn sử dụng.

Khi được chẩn đoán cao huyết áp thứ phát thì bác sĩ sẽ tập trung điều trị nguyên nhân tiềm ẩn gây ra cao huyết áp. Ví dụ: một loại thuốc bạn đang sử dụng làm tăng huyết áp, thì bác sĩ sẽ kê một loại thuốc khác không có tác dụng phụ này.

Quá trình điều trị cao huyết áp cần rất nhiều thời gian và phải liên tục thay đổi. Vì vậy hãy kiên trì và thường xuyên đến gặp bác sĩ để có những phác đồ điều trị phù hợp với tình trạng bệnh của mình.

8. Thuốc điều trị cao huyết áp

Thuốc lợi tiểu

Thuốc chẹn beta

Thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACE)

Thuốc ức chế thụ thể angiotensin II (ARB)

Thuốc chẹn canxi

Thuốc chẹn alpha

Thuốc chẹn alpha-beta

Thuốc chủ vận trung ương

Thuốc giãn mạch

Thuốc đối kháng thụ thể Aldosterone

Thuốc ức chế renin

Đôi khi, để điều trị cao huyết áp hiệu quả bạn cần phải kết hợp 2 hoặc 3 loại thuốc. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để tìm ra sự kết hợp thuốc và liều lượng thích hợp.

Một trong những loại thuốc điều trị cao huyết áp mà bạn có thể sử dụng đó là An Cung Trúc Hoàn. Không chỉ có các công dụng nổi bật như phòng ngừa, điều trị, phục hồi chức năng sau đột quỵ mà An Cung Trúc Hoàn cũng là một bài thuốc Đông y chữa cao huyết áp vô cùng hiệu quả.

Với các tác dụng điều hoà huyết áp, giảm mỡ máu, tăng tuần hoàn máu, tăng độ đàn hồi thành mạch, ổn định tim mạch thì An Cung Trúc Hoàn hoàn toàn có thể điều trị cao huyết áp.

Thuốc được điều chế 100% từ các loại thảo dược lành tính như: ô rô, đảng sâm, nấm linh xanh, ngưu hoàng,… nên rất an toàn, không hề gây ra các tác dụng phụ khi sử dụng thuốc.

Thuốc đã được chứng nhận lâm sàng, công bố có hiệu quả chữa bệnh thực sự và được sở Y tế Thái Nguyên và Bộ y tế cấp phép lưu hành.

Thuốc chữa cao huyết áp An Cung Trúc Hoàn

9. Chữa cao huyết áp tại nhà bằng cách thay đổi thói quen

Dùng thuốc đúng cách: Trong quá trình sử dụng thuốc, nếu có xảy ra tác dụng phụ, bạn không nên bỏ sử dụng thuốc. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được đưa ra một vài sự gợi ý về các loại thuốc khác

Đặt lịch khám bác sĩ thường xuyên: Điều trị huyết áp cần rất nhiều thời gian vì vậy để điều trị huyết áp hiệu quả, bạn cần phải đi khám thường xuyên và lâu dài

Áp dụng thói quen lành mạnh: Bạn nên ăn thực phẩm lành mạnh, hoạt động thể chất thường xuyên và giảm cân nếu đang thừa cân, hạn chế uống rượu, bia và bỏ thuốc lá.

Giảm stress: Hãy luôn giải phóng những suy nghĩ tiêu cực, trò chuyện với bạn bè, gia đình để luôn vui vẻ, thoải mái

10. Cách phòng chống cao huyết áp

Việc đầu tiên mà bạn cần làm để phòng ngừa cao huyết áp đó là bổ sung những loại thực phẩm tốt cho tim vào bữa ăn hàng ngày. Hãy ăn một chế độ ăn nhiều trái cây và rau quả và ít chất béo bão hòa. Muối chính là một trong những nguyên nhân làm cho huyết áp tăng cao vì vậy ăn nhạt là một lựa chọn thích hợp để phòng ngừa cao huyết áp

Hãy chăm chỉ tập luyện để giảm cân nên bạn đang thừa cân hay béo phì, vì đây là một yếu tố làm tăng nguy cơ cao huyết áp.

Nicotine trong khói thuốc lá ảnh hưởng rất lớn đến huyết áp của bạn, hãy cai thuốc lá nếu bạn vẫn đang duy trì thói quen xấu này.

Hạn chế uống rượu, bia vì chúng sẽ làm tăng nguy cơ cao huyết áp. Chỉ nên uống tối đa một ly mỗi ngày đối với phụ nữ và tối đa hai ly mỗi ngày đối với nam giới.

Thuốc Nam Điều Trị Cao Huyết Áp

Trong y học cổ truyền có nhiều bài thuốc đơn giản, dễ kiếm, dễ mua, điều trị bệnh cao huyết áp có nhiều hiệu quả.

Cá diếc tươi, rửa sạch, không mổ, không đánh vẩy, cho vào nước có pha ít muối chừng 20 phút cho cá quẫy và nhả dãi nhớt ra. Đem nấu sôi cho chín, gỡ lấy thịt nạc, bỏ ruột đi. Cho lá dâu vào nấu thành canh, ăn cả nước lẫn cái (Tạp Chí Đông Y Việt Nam số 11/1967).

– Tác dụng: Bình Can tiềm dương, hạ áp rõ, các chứng đầu đau, mắt mờ giảm nhanh (Tiên Dược Liệu Trị).

3. Bẹ thân cây chuối:

Bẹ thân cây chuối hoặc quả chuối xanh (còn non) 50g, nấu lấy nước uống hàng ngày (Trung Quốc Dân Gian Bách Thảo Lương Phương).

4. Rau cần tươi, Vỏ dưa hấu:

Rau cần tươi 500g, Vỏ dưa hấu 500g. Giã nát, vắt lấy nước, mỗi lần uống 30ml, ngày 3 lần.

Đã trị 8 ca, sau 5 ngày, có 6 ca thấy triệu chứng giảm nhẹ, lượng nước tiểu tăng nhiều, huyết áp hạ xuống. 2 ca không có kết quả (Tiên Dược Liệu Trị).

5. Trà Sơn Tra:

Mỗi ngày dùng 20g Sơn tra nấu uống thay trà. Mới uống 2 – 3 ngày đầu, HA có thể xuống nhanh, ngày thứ tư trở đi tốc độ xuống sẽ giảm dần. Khi HA trở lại bình thường thì ngưng uống (Tân Tân Hữu Vị Đàm).

6. Trư Yêu Đỗ Trọng Thang:

Đỗ trọng 24g, thận heo 2 cái, nấu nhừ, ăn còn nước thì uống ( Tân Tân Hữu Vị Đàm).

7. Hoa hồng:

Chữa cao huyết áp bằng thuốc nam

Hoa Hồng 15g, sắc uống hàng ngày.

Tại Bắc Kinh người ta thử dùng trà Hoa hồng trị cho 62 ca huyết áp cao, kèm Cholesterol cao. Mỗi ngày cho uống 15g trà Hoa hồng, sau 6 tháng, hiện tượng tê mỏi chân tay do cao huyết áp và lượng Cholesterol trong máu dần dần hết. Chỉ cá biệt có người bị khô miệng (Ẩm Thực Liệu Pháp).

8. Hoa cúc, Kim ngân:

Cúc hoa 24g, Kim ngân hoa 24g. trộn đều, chia làm 4 phần, mỗi lần lấy 1 phần, đổ nước sôi vào hãm uống, ngày 2 lần. Báo cáo của bệnh viện Long Hoa (Thượng Hải) cho thấy dùng bài thuốc này trị 46 người huyết áp cao thể Can dương thượng cang, uống liên tục 1 tuần. Kết quả 35 người huyết áp trở lại bình thường, 9 ca có chuyển biến tốt.

9. Củ cải:

Củ cải sống ½ kg, nghiền nát, ép lấy nước cốt, them 2 thìa cà phê Mật ong, quấy đều uống (Trung Hoa Ẩm Thực Liệu Pháp).

10.Củ Tỏi:

Tỏi, cắt thành từng miếng, ngâm vào dấm, thêm ít đường hoặc mật ong trong 5-7 ngày. Mỗi ngày ăn 2 lần, mỗi lần 2-4g, ngày 2 lần.liên tục 10-15 ngày, huyết áp hạ và giữ được độ ổn định (Trung Hoa Ẩm Thực Liệu Pháp).

11. Địa long, Thiên ma, Câu đằng, Cúc hoa, Sinh địa, Thạch quyết minh:

Địa long (sống) 6 con, Thiên ma 6g, Câu đằng, Cúc hoa, Sinh địa đều 12g, Thạch quyết minh (rang) 20g, sắc uống. 15 ngày là một liệu trình.

Đã trị 34 ca, sau khi uống 2 liệu trình thuốc, kết quả: huyết áp hạ xuống 28, không kết quả 6 (Tiên Dược Liệu Trị).

Mách bạn: Máy đo huyết áp Omron HEM-6131 sử dụng công nghệ Intellisense mới tự động hoàn toàn, đơn giản, dễ sử dụng, cho kết quả chính xác.

Bạn có thể mua tại:

+ Nhà thuốc Việt số 1: 596 Nguyễn Chí Thanh, Phường 7, Quận 11, TP. HCM (đối diện bệnh viện chợ Rẫy).

+ Nhà thuốc Việt số 2: 210 Nguyễn Thái Sơn, Phường 4, Quận Gò Vấp, TP. HCM ( ngay ngã 3 Nguyễn Thái Sơn – Phạm Ngũ Lão).

Hotline: 0169 888 3456 – ĐT: 08 39561247 để được các dược sĩ tư vấn sử dụng sản phẩm hiệu quả và an toàn nhất.

Bạn có thể tham khảo sản phẩm theo link sau: http://nhathuocviet.vn/san-pham/may-do-huyet-ap-co-tay-omron-hem-6131.html .

Cao Huyết Áp Uống Thuốc Gì?

Trên thế giới hiện nay có 6 nhóm thuốc được khuyên dùng đối với người bệnh cao huyết áp. Các loại thuốc này đều nhằm hạn chế quá trình gia tăng chỉ số áp lực máu lưu thông. Tuy nhiên, khi bị cao huyết áp, người bệnh nên cân nhắc cẩn thận trước khi chọn loại thuốc phù hợp, tránh những ảnh hưởng xấu đến cơ thể trong quá trình sử dụng. Trong số rất nhiều loại thuốc hiện có trên thị trường, người bị cao huyết áp uống thuốc gì là tốt nhất?

Cao Huyết Áp Uống Thuốc Gì Trong Những Thuốc Dưới Đây

Có 6 nhóm thuốc phổ biến trong điều trị Cao huyết áp

1. Nhóm thuốc chẹn beta

Nhóm này gồm có Pindolol, Timolol, atenolol, metoprolol, …được dùng đối với bệnh nhân có những dấu hiệu đau thắt ngực, hoặc nhức nửa đầu. Tác dụng của thuốc là làm ức chế thụ thể Beta – giao cảm ở mạch ngoại vi, tim do đó giúp làm chậm nhịp tim và hạ được huyết áp. Những người bị hen suyễn, suy tim, nhịp tim chậm không được sử dụng nhóm thuốc này.

Trong một đến hai tháng đầu sử dụng thuốc, người bệnh có thể có dấu hiệu mệt mỏi, uể oải, sau đó tình trạng này sẽ giảm dần.

2. Nhóm đối kháng Canxi

Nhóm này gồm có amlodipin, nicardipin, isradipin, nifedipin, … có tác dụng đối với người cao tuổi, những người thường xuyên cảm thấy đau thắt ngực. Cơ chế tác dụng của thuốc là chạn chế dòng ion canxi đi vào tế bào cơ trơn của các mạch máu gây giãn mạch từ đó giúp làm hạ huyết áp. Nhóm thuốc này không có ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa đường và mỡ máu trong cơ thể.

Với mỗi thể trạng và tình trạng bệnh khác nhau, việc sử dụng thuốc là khác nhau, do đó việc sử dụng nhóm thuốc này cần được nghiên cứu và cân nhắc kỹ lưỡng.

3. Nhóm thuốc lợi tiểu

Nhóm này gồm có spironolacton, furosemid, hydroclorothiazid, indiapamid, triamteren, …được khuyên sử dụng trong trường hợp cao huyết áp nhẹ. Cơ chế tác động của thuốc là giảm sự ứ nước trong cơ thể, giảm sức cản của mạch ngoại vi đưa đến làm hạ áp huyết. Những trường hợp tăng huyết áp nặng thì cân nhắc sử dụng thêm các nhóm thuốc khác.

Những người mới mắc bệnh thường được khuyên dùng nhóm thuốc lợi tiểu, tuy nhiên người bệnh không được tự ý mua thuốc về sử dụng mà cần theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, sử dụng thuốc theo toa.

4. Nhóm thuốc tác động thần kinh trung ương

Nhòm này gồm có clonidin, reserpin, methyldopa, …Cơ chế tác dụng của thuốc là hoạt hóa một số tế bào thần kinh giúp hạ huyết áp. Thời gian gần đây, nhiều bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc này có những biểu hiện của trầm cảm, do đó nhóm thuốc này càng ít được sử dụng, ngoài ra nếu dùng với thời gian dài sau đó dừng đột ngột, huyết áp có nguy cơ tăng vọt.

Để hạn chế tối đa những ảnh hưởng của thuốc đến tinh thần người bênh, trong quá trình điều trị, người bệnh cần điều chỉnh cảm xúc tích cực, tránh những lo âu, căng thẳng.

5. Nhóm thuốc ức chế men chuyển

Nhóm này gồm có benazepril, enalapril, lisinopril, captopril, …tác dụng của thuốc là ức chế hoạt động của ACE (một enzyme men chuyển angiotensin), kết quả làm giản mạch và hạ huyết áp. Sử dụng nhóm thuốc này có nguy cơ làm tăng Kali trong máu và gây ho khan, do đó cần cân nhắc ưu nhược điểm của thuốc trước khi sử dụng.

6. Nhóm thuốc kháng thụ thể angiotensin II

Nhóm này gồm có Iosartan, irbesartan, candesartan, valsartan, … thuốc có tác dụng hạ huyết áp, đưa huyết áp về mức bình thường. Nhóm thuốc này khi kết hợp với nhóm thuốc lợi tiểu sẽ cho kết quả tốt hơn nhiều.

Tuy nhiên, nhược điểm của nhóm thuốc này là gây tác dụng phụ làm chóng mặt, hoặc tiêu chảy.

Lưu ý những TÁC DỤNG PHỤ có thể xảy ra khi dùng thuốc hạ huyết áp

Nhiều nghiên cứu và kiểm nghiệm trên thực tế cho thấy, việc sử dụng lâu dài thuốc Tây trong điều trị cao huyết áp có thể dẫn đến những tác dụng phụ nguy hiểm:

Nhóm thuốc chẹn beta gây co thắt ngoại vi, làm chậm nhịp tim, co thắt phế quản, mệt mỏi, ảnh hưởng gây khó ngủ, mất ngủ.

Nhóm thuốc đối kháng canxi dẫn đến mệt mỏi, hồi hộp, nhức đầu, choáng váng.

Nhóm thuốc lợi tiểu nguy hiểm khi có thể dẫn đến liệt dương ở Nam giới, tăng đường huyết, ảnh hưởng chức năng thận, nguy cơ tiểu đường.

Nhóm thuốc tác động thần kinh trung ương gây khô miệng, buồn ngủ, buồn nôn.

Nhóm ức chế men chuyển gây suy thận, phù mạch, nhức đầu, mệt mỏi, sụt cân, đau cơ và khớp.

Do những tác dụng phụ của việc sử dụng thuốc Tây điều trị cao huyết áp, mọi người hoàn toàn có thể dùng các bài thuốc Đông y, những bài thuốc đã được kiểm chứng về sự an toàn các thành phần thuốc và hiệu quả mang lại. Hiệu quả điều trị cao huyết áp của Đông y được đánh giá cao, bởi khả năng duy trì huyết áp ổn định mà không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe APHARIN, sản phẩm của Công Ty Cổ Phần NESFACO được sản xuất theo công nghệ dây chuyền hiện đại, là một giải pháp phòng biến chứng cho người huyết áp cao.

APHARIN là sự kết hợp độc đáo giữa các thành phần thảo dược quý hiếm, cùng với công thức Đông y gia truyền, qua đó giúp loại bỏ bệnh Cao huyết áp tận gốc.

Sản phẩm được sản xuất 100% từ dược liệu thiên nhiên và theo dây chuyền hiện đại chuẩn GMP, sẽ không có bất kì tác dụng phụ nào trong quá trình sử dụng.

Công thức độc đáo gia truyền giúp sản phẩm phát huy hiệu quả nhanh và tốt nhất, người bệnh không còn phải lo lắng tình trạng huyết áp rối loạn. Sau liệu trình một tháng người bệnh có thể dừng hẳn việc uống thuốc Tây.

Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống hiện đại, các thảo dược quý này đã được bào chế dưới dạng viên nang vô cùng tiện dụng trong việc mang xa, sử dụng hàng ngày. Thế nên, đã được nhiều người tin tưởng lựa chọn là sản phẩm để hạ và ổn định huyết áp, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây, đồng thời giúp ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh như đột quỵ, suy tim, suy thận,…

BẠN CẦN TƯ VẤN, LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI

Cập nhật thông tin chi tiết về Cao Huyết Áp Uống Thuốc Gì? Cách Điều Trị Bệnh Cao Huyết Áp trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!