Bạn đang xem bài viết Cần Làm Gì Khi Bé Bị Chảy Máu Cam Thường Xuyên được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Dùng khăn sạch, mềm dịt mũi bé lại.
Lưu ý: Không nên nghiêng người bé quá mức, không đặt bé nằm ngửa vì máu từ lỗ mũi của bé có thể chảy xuống cổ họng, gây nên vị khó chịu và làm bé bị nôn (trớ). Cũng không nên dùng bông để cầm máu cam, vì khi máu thấm vào bông sẽ làm cục bông tăng thể tích, có thể gây nghẽn ở mũi bé.
Thông thường, hiện tượng chảy máu cam ít nguy hiểm. Các bé dễ bị chảy máu cam trong thời tiết mùa đông, khi không khí trở nên khô và cơ thể dễ bị nhiễm khuẩn hơn. Bạn cũng có thể nhận thấy những vệt máu khô, chảy ra từ mũi của bé vào buổi sáng (do bé chảy máu cam khi ngủ).
Tuy nhiên, nếu bé xuất hiện những dấu hiệu sau, bạn nên đưa bé đi khám:
Chảy máu cam sau khi bé bị ngã hoặc do bị va đập vào vùng đầu hoặc vùng mũi.
Bé bị mất khá nhiều máu do chảy máu cam. Ngay khi bạn nhận thấy việc cầm máu cho bé không thành công, bạn nên nhanh chóng đưa bé đi khám.
Bé dùng một loại thuốc mới, sau đó bé bị chảy máu cam không ngừng.
Bé chảy máu cam thường xuyên.
Vừa chảy máu cam, bé vừa bị chảy máu ở bộ phận khác trên cơ thể (chẳng hạn ở lợi).
Đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra mũi của bé bằng một loại đèn chiếu sáng đặc biệt. Bé có thể được chỉ định nhỏ dung dịch muối, giúp co khít các mạch máu; hoặc bác sĩ sẽ dùng những miếng bông có tẩm thuốc dịt vào mũi, giúp cầm máu.
Nếu bé xuất hiện chấn thương ở đầu hoặc ở mũi, bác sĩ sẽ kiểm tra vết thương có bị sưng phù hay không. Đồng thời, bác sĩ cũng sẽ kết luận về tình trạng xương mũi và xương sọ của bé. Dùng một miếng gạc mát, chườm sống mũi cho bé cũng có tác dụng giúp cầm máu. Nếu các phương pháp trên không hiệu quả, bạn nên đưa bé đi khám.
BS. NGỌC HUÊ, Sức khỏe đời sống
Sưu tầm bởi: www.thaoduocpqa.com.vn
Phải Làm Gì Khi Trĩ Chảy Máu?
Điểm trung bình: 4.7/5 Bài viết có ích: 642 lượt bình chọn
Trĩ chảy máu gây ra rất nhiều nguy hiểm cho người bệnh, nó có thể gây mất máu, thiếu máu… Vậy phải làm gì khi chảy máu trĩ? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ chia sẻ cho người bệnh một số thông tin về vấn đề trên.
Có rất nhiều nguyên nhân bệnh trĩ gây chảy máu, nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là:
– Do người bệnh thường rặn mạnh trong quá trình đi tiêu hoặc bị táo bón trong khi đi đại tiện. Sự cọ sát của phân vào các búi trĩ dẫn tới trĩ bị trầy xước và gây chảy máu.
– Do quá trình giao hợp của người bệnh, những động tác mạnh trong khi quan hệ cũng làm cho các búi trĩ tổn thương và bị chảy máu.
– Người bệnh mặc quần áo quá chật, thô cứng hoặc có những hành vi như trà, rửa vào vùng trĩ sẽ gây chảy máu.
Phải làm gì khi trĩ chảy máu?
Các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng khuyên bạn: Khi thấy xuất hiện hiện tượng trĩ chảy máu, người bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa uy tín, chất lượng để thăm khám và điều trị. Tại đây, dựa vào tình trạng bệnh của mỗi người mà các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất.
Ngoài ra, để xử lý ban đầu khi bị chảy máu, người bệnh có thể thực hiện một số cách sau:
– Ngâm hậu môn trong nước muối ấm: Pha lượng muối vừa phải với nước ấm rồi dùng ngâm hậu môn trong khoảng từ 10-15 phút, sau đó dùng bông sạch để băng khu vực hậu môn bị tổn thương lại. Nước muối ấm giúp sát trùng, loại bỏ viêm nhiễm và thu nhỏ các tĩnh mạch ở hậu môn hiệu quả.
– Chườm đá lạnh: Lấy một chiếc khăn hoặc vải sạch rồi cho vào đó một cục đá bọc lại và chườm nhẹ lên vùng hậu môn trong vài phút.
– Dùng 20g cỏ mực, mấu củ sen khô 20g, lá trắc bá 16g đem sao lên và sắc nước uống ngày hai lần trước bữa ăn.
– Lấy lá sen, ngải cứu và cỏ mực tươi mỗi thứ từ 30-40g đem rửa sạch rồi giã nát. Chắt lấy nước lá cỏ mực đem uống, phần bã đem đắp trực tiếp lên hậu môn cũng giúp cầm máu.
Điều trị trĩ chảy máu hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng
Hiện tại, để điều trị hiệu quả tình trạng chảy máu trĩ, Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đã đưa vào áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT. Khác biệt so với các phương pháp truyền thống, liệu pháp HCPT không gây cảm giác đau đớn, thời gian điều trị ngắn, không đóng vảy, không có mùi, không chảy máu, không nhiễm trùng, không có tác dụng phụ, ít , an toàn và đáng tin cậy.
Phương pháp HCPT là tiểu phẫu không dùng dao mổ, mà sử dụng trường điện dung cao tần làm đông và thắt nút các mạch máu, với khả năng kiểm soát tốt, không ảnh hưởng tới các vùng lân cận, nhanh chóng sinh nhiệt, làm lành hiệu quả các vết nứt ở hậu môn. Hơn nữa, liệu pháp này phù hợp với nhiều loại bệnh trĩ như: Trĩ hỗn hợp, trĩ nội, trĩ ngoại. Đặc biệt, chữa khỏi bệnh đối với cả những người mắc bệnh trĩ lâu năm và đã từng điều trị ở nhiều nơi nhưng không khỏi.
Hy vọng thông tin về “phải làm gì khi bệnh trĩ chảy máu?” mà các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chia sẻ ở trên giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn thêm hãy gọi ngay đến số điện thoại 0243.9656.999 để được các bác sĩ tư vấn chi tiết.
Bài test kiểm tra bạn có bị bệnh trĩ hay không?
(chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh trĩ hay không)
Chú ý: “Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30′ (Dưới hình thức SMS)”
Chảy Máu Cam (Chảy Máu Mũi): Nguyên Nhân, Cách Xử Trí Tại Nhà
Mặc dù chảy máu mũi có thể khá đáng sợ, nhưng thường thì chúng chỉ gây ít phiền toái và không nguy hiểm. Chảy máu mũi thường xuyên khi xảy ra nhiều hơn 1 lần trong 1 tuần.
Niêm mạc lót phía trong mũi chứa nhiều mạch máu nhỏ. Những mạch máu này nằm sát bề mặt nên rất dễ bị tổn thương và gây chảy máu mũi.
Hai nguyên nhân thường gặp nhất gây chảy máu mũi là:
Không khí khô. Khi niêm mạc lót trong hốc mũi bị khô đi, chúng dễ dàng bị chảy máu và nhiễm trùng hơn.
Ngoáy mũi. Thường xảy ra nhất ở trẻ em.
Những nguyên nhân khác có thể gây chảy máu cam (chảy máu mũi) bao gồm:
Viêm mũi xoang (nhiễm trùng mũi xoang)
Dị vật mũi. Đặc biệt lưu ý ở trẻ nhỏ.
Bệnh máu khó đông, ví dụ như hemophilia
Uống thuốc Aspirin
Sử dụng thuốc kháng đông, ví dụ như warfarin and heparin
Hít phải các hóa chất gây kích ứng niêm mạc mũi, như Amoniac (NH3)
Sử dụng Cocaine
Thuốc xịt mũi, nếu dùng quá thường xuyên và không đúng chỉ định của bác sĩ.
Viêm mũi không do dị ứng
Chấn thương mũi
Những nguyên nhân gây chảy máu mũi ít gặp:
Thông thường, chảy máu mũi không phải là triệu chứng hay hậu quả của bệnh tăng huyết áp. Nhưng huyết áp tăng cao có thể khiến cho tình trạng chảy máu mũi của bạn kéo dài và nặng hơn.
Đa số tình trạng chảy máu mũi thường không nghiêm trọng và có thể tự cầm được.
Nên đến bệnh viện ngay nếu chảy máu mũi trong các tình huống sau:
Theo sau một chấn thương, ví dụ như tai nạn giao thông
Chảy máu mũi lượng nhiều
Kéo dài hơn 30 phút ngay cả khi đã thực hiện các bước tự cầm máu.
Xảy ra ở trẻ nhỏ hơn 2 tuổi
Nếu bạn thường xuyên bị chảy máu mũi, ngay cả khi có thể tự cầm được, bạn cũng nên đến khám bác sĩ để xác định nguyên nhân chảy máu.
Không nên tự lái xe đến bệnh viện nếu bạn đang chảy nhiều máu. Bạn nên gọi xe cấp cứu hay nhờ người khác chở đi.
Ngồi dậy và cúi người về phía trước. Tư thế ngồi có thể giúp làm giảm áp lực trong các mạch máu ở mũi. Điều này ngăn chảy máu mũi nặng hơn. Ngoài ra, cúi người về phía trước để máu không chảy xuống họng và vào dạ dày, vì nó có thể gây kích thích dạ dày.
Không cố gắng hỉ mũi mạnh hay khạc máu vì có thể khiến chảy máu nặng hơn. Bạn nên nhẹ nhàng lau sạch và bóp cánh mũi để đẩy máu cũ trong mũi ra. Nhổ nhẹ nhàng nếu máu chảy xuống họng.
Xịt thuốc co mạch mũi – các thuốc xịt giảm nghẹt mũi (nếu có)
Dùng ngón cái và ngón trỏ bóp chặt 2 bên cánh mũi, ngay cả khi chỉ chảy máu 1 bên mũi. Thở nhẹ nhàng bằng miệng. Tiếp tục bóp chặt trong khoảng 10 – 15 phút. Động tác này giúp chèn chặt vào điểm chảy máu tại niêm mạc mũi và thường có thể làm ngưng chảy máu cam.
Đặt một túi chườm lạnh lên mũi để các mạch máu mũi co lại và làm đông máu nhanh hơn, giúp giảm chảy máu.
Lặp lại các bước trên nếu chảy máu chưa ngưng hẳn.
Khi chảy máu mũi đã ngưng, để ngăn không bị chảy lại, bạn không nên ngoáy mũi hay hỉ mũi mạnh. Tránh cuối đầu xuống thấp vì có thể làm tăng áp lực ở mạch máu niêm mạc mũi. Nên giữ đầu ở tư thế cao hơn tim.
Nếu bạn đã thực hiện các bước trên mà chảy máu mũi không giảm, bạn nên đến bệnh viện để được xử trí thích hợp.
Giữ ẩm cho niêm mạc mũi. Đặc biệt trong những tháng lạnh, hanh khô.
Dùng nước muối sinh lý xịt mũi. Xịt mũi bằng nước muối sinh lý giúp làm ẩm niêm mạc mũi. Bạn có thể dễ dàng mua nước muối sinh lý xịt mũi ở các quầy thuốc. Khi bạn cảm thấy mũi bị khô, hãy xịt 1-2 nhát vào mỗi bên mũi.
Đừng bôi Vaseline, dầu khoáng hoặc sản phẩm dạng dầu khác (như dầu dừa) vào bên trong mũi. Đặc biệt ở trẻ, nếu trẻ hít phải một lượng nhỏ những chất này vào phổi, cũng có thể gây viêm phổi.
Cắt móng tay cho trẻ. Trẻ thường hay ngoáy mũi làm tổn thương niêm mạc dẫn đến chảy máu. Vì vậy bạn nên thường xuyên cắt ngắn móng tay cho trẻ.
Dùng máy làm ẩm không khí.
Chảy máu mũi hay chảy máu cam, là một tình trạng thường gặp và do nhiều nguyên nhân gây ra. Chảy máu mũi thường không nguy hiểm và có thể tự cầm tại nhà. Nếu chảy máu mũi nhiều hoặc kéo dài, bạn nên đến bệnh viện để được xử trí thích hợp. Nếu chảy máu mũi xảy ra thường xuyên, dù có thể tự cầm, bạn cũng nên đến khám bác sĩ để tìm nguyên nhân chảy máu.
Nên Làm Gì Khi Bị Chóng Mặt?
Có nhiều nguyên nhân có thể gây ra hiện tượng chóng mặt. Việc xác định được nguyên nhân không phải là dễ. Người bị chóng mặt thấy choáng váng, cảnh vật xung quanh đảo lộn hoặc quay cuồng, đồng thời có cảm giác sợ bị ngã. Đôi khi, cảm giác chóng mặt nhẹ chỉ làm cho người ta cảm thấy mình đi, đứng không vững. Cảm giác này thường xuất hiện khi chúng ta đang ngồi mà vội đứng lên hoặc nằm nhanh xuống.
Chóng mặt là một trong những triệu chứng mơ hồ, là một cảm giác chủ quan của bệnh nhân. Các cảm giác được dùng để mô tả sự chóng mặt là choáng váng, đầu óc quay cuồng, lảo đảo, sa sầm mặt mũi, mất thăng bằng. Chóng mặt xảy ra khi có sự rối loạn của một trong ba hệ thống chính của cơ thể để duy trì sự thăng bằng, đó là hệ thống tiền đình, các sợi cảm thụ bản thể và hệ thống nhãn cầu.
Đa số các trường hợp chóng mặt gặp là tự giới hạn và lành tính, do vậy, với căn bệnh này, việc cải thiện là hỗ trợ sẽ có tác dụng hơn là cải thiện bệnh. Tuy nhiên, có một số lớn trường hợp chóng mặt là dấu hiệu ban đầu của các bệnh nặng có thể đe dọa đến tính mạng như: chảy máu cấp tính, nhồi máu cơ tim, viêm phổi và các nhiễm khuẩn toàn thân khác, hẹp động mạch chủ, loạn nhịp tim, u não, tác dụng phụ của thuốc, trầm cảm, viêm thần kinh do giang mai và đột qụy.
Nếu bạn thấy chóng mặt kèm theo choáng váng, quay cuồng, có cảm giác sắp ngất: hãy nghĩ tới nguyên nhân thiếu máu não tạm thời như tụt huyết áp thế đứng loạn nhịp tim, hoặc tăng không khí.
Khi đứng lên: hãy nghĩ đến tụt huyết áp thế đứng hoặc bệnh do thuốc làm giảm thể tích tuần hoàn.
Quay người, cúi xuống, đứng thẳng: nghĩ đến bệnh tai, đặc biệt là chóng mặt do tư thế kịch phát lành tính.
Đi tiểu: nghĩ đến cơ chế thần kinh phó giao cảm (ngất do đi tiểu).
Quay đầu: nghĩ đến bệnh gai đốt sống cổ hoặc rối loạn tiền đình.
Ho, hắt hơi hoặc làm quá sức: nghĩ đến lỗ rò ngoại dịch tai trong, có thể chữa được, do có lỗ rò ở cửa sổ tròn hoặc cửa sổ bầu dục làm rò rỉ từng đợt dịch ở tai trong vào tai giữa.
Bối rối xúc động: nghĩ đến trầm cảm, lo âu hoặc tăng thông khí.
Đau cổ hoặc cứng cổ: nghĩ đến bệnh gai đốt sống cổ.
Những vấn đề về nghe, hoặc nhìn: nghĩ đến các rối loạn của vùng cảm giác quan trọng này.
Tổn thương sọ não: chóng mặt thường tăng lên và dai dẳng.
Sự tê cóng hoặc đau nhói quanh miệng hoặc tay: là một triệu chứng thường do tăng thông khí.
Các vấn đề về thăng bằng: có thể nghĩ đến bệnh tiền đình, tiểu não hoặc não, hoặc suy nhược toàn thân.
Khi bị chóng mặt nhiều, nên ngồi xuống hoặc nằm xuống, nhắm mắt lại, bình tĩnh thở thật sâu. Nên nằm ở nơi có bóng mát, không bị ánh sáng làm chói mắt và tránh cử động đầu mạnh. Lần đầu bị một cơn chóng mặt nên tới chuyên gia để được hướng dẫn việc cải thiện.
Thống kê cho thấy có đến 87% trường hợp thiếu máu não bị chóng mặt, có cảm giác hơi loạng choạng khi đi hoặc đứng, người xây xẩm, mất thăng bằng, đặc biệt là khi thay đổi tư thế (đứng dậy sau khi ngồi lâu làm việc, bước xuống khỏi giường khi ngủ dậy, di chuyển lên cầu thang…). Các cơn chóng mặt kiểu này có thể chỉ ngắn vài phút, có khi kéo dài đến vài ngày.
Chóng mặt, hoa mắt do thiếu máu não được chứng minh có nguyên nhân từ gốc tự do. Gốc tự do tấn công gây tổn thương thành mạch, hình thành các mảng xơ vữa động mạch và cục huyết khối, làm hẹp lòng động mạch, cản trở máu lưu thông lên não, dẫn đến tình trạng thiếu máu não. Vì thế, nên bổ sung các chất chống gốc tự do để hỗ trợ cơ thể chống lại tác nhân gây hại này.
Sản phẩm OTiV (sản xuất tại Mỹ) chứa hai hoạt chất sinh học thiên nhiên Anthocyanin, Pterostilbene từ Blueberry có tác dụng tiêu diệt và vô hiệu hóa các gốc tự do, làm giảm hình thành xơ vữa và ngăn ngừa huyết khối hiệu quả, từ đó giúp máu lưu thông lên não một cách dễ dàng hơn, cải thiện rõ rệt các triệu chứng chóng mặt, hoa mắt do thiếu máu não gây ra.
Sử dụng OTiV chống gốc tự do còn giúp bạn phòng ngừa sớm các bệnh lý thần kinh nguy hiểm khác như suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ, mất ngủ, đột quỵ…
Cập nhật thông tin chi tiết về Cần Làm Gì Khi Bé Bị Chảy Máu Cam Thường Xuyên trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!