Bạn đang xem bài viết Cách Chữa Bệnh Cảm Ta Nhanh Nhất được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bị cảm tả nên ăn gì? Hai mục đích chính của chế độ ăn dành cho người bị nhiễm cảm tả là bù nước và cung cấp chất dinh dưỡng cải thiện hệ tiêu hóa bị hư tổn, do đó các loại thức ăn chứa nhiều nước, loãng, dễ tiêu hóa và lợi khí đều được ưu tiên sử dụng.
Hiện tượng tiêu chảy đỡ dần thì thể trạng cũng dần được cải thiện, từ đó bệnh nhân có thể tiếp nhận một lượng thức ăn loãng như cháo loãng, nước chè nhiều hơn. Khi số lần đi ngoài giảm đáng kể thì có thể cho bệnh nhân ăn các món loãng và nhão như canh trứng, cháo gạo, mì nước, nước rau, bánh nướng, bánh bao mềm,…Mỗi bữa nên ăn một lượng ít, chia thành nhiều bữa nhỏ từ 6 -7 bữa ăn trong ngày để cơ quan tiêu hoá bệnh nhân thuận lợi hồi phục.
Bị cảm tạ nên ăn đồ ăn loãng, dễ tiêu hóa, có tính lợi khí và chia thành nhiều bữa ăn trong ngày
Khi bệnh nhân đã đỡ hơn hoặc chỉ bị mắc cảm tạ nhẹ thì bệnh nhân nên sử dụng các loại thực phẩm có nhiệt lượng cao, giàu protein và vitamin, ít lipit, ít bã và dễ tiêu hóa, ví dụ như ruốc thịt, lá rau nước, bánh cuốn, bánh nướng, thịt nạc, gan,…Đối với đối tượng này thì phương pháp ăn tí và chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày vẫn được áp dụng để phục hồi tốt nhất chế độ của dạ dày và ruột.
Cảm tả nên sử dụng thuốc như thế nào? Sức đề kháng của trẻ nhỏ không bằng người lớn do đó việc chữa trị cảm tả ở trẻ cũng khó khăn hơn chữa trị cảm tả ở người lớn rất nhiều.
Nguyên lý để chữa bệnh cảm tả hay còn gọi là tiêu chảy Rotavirus chính là sử dụng các dung dịch bù nước. Các loại dung dịch bù nước thông dụng bao gồm: dung dịch ORS (oresol), ORS II, viên hoặc gói Hydrite.
Mua và pha dung dịch bù nước đúng phương pháp sẽ giúp trẻ nhanh chóng khỏi bệnh hơn
Pha dung dịch bù nước là điều tối quan trọng để để trẻ mau hồi phục và giảm thiểu tình trạng mất nước và sụt cân. Mỗi gói ORS lớn cần pha với 1 lít nước đun sôi để nguội, mỗi gói ORS II hoặc mỗi viên/gói hydrite pha với 200ml nước đun sôi để nguội. Dung dịch bù nước này chỉ nên sử dụng trong vòng 24h tiếng đồng hồ, nếu quá không nên sử dụng tiếp mà bỏ đi.
Lượng dung dịch bù nước sử dụng cho trẻ được tính như sau:
Trẻ dưới 2 tuổi: uống 50 – 100ml oresol sau mỗi lần đi ngoài. Trẻ từ 2 – 10 tuổi: uống 100 – 200ml oresol sau mỗi lần đi ngoài. Trẻ trên 10 tuổi: uống oresol cho đến khi hết khát mỗi lần đi ngoài. Trong trường hợp xung quanh khu vực bạn không có các loại thuốc trên, bạn cũng có thể tự chế biến dung dịch cấp nước bằng gạo, muối và nước sạch với công thức như sau: một nắm gạo, một nhúm muỗi và 6 bát nước sạch ( khoảng 1,2 lít nước), đun nhừ đến khi lọc còn được 5 bát nước cháo (tương đương 1 lít) cho trẻ uống để bù nước chữa cảm tả.
Đây là cách chữa trị cảm tả nhanh nhất mà hiệu quả nhất, bạn cũng nên đưa trẻ tới các bệnh xá gần nhất khi trẻ xuất hiện hiện tượng cảm tạ để nhận được sự chăm sóc chuyên môn hơn từ các y bác sĩ chuyên ngành.
Bách Nguyên (Theo songkhoe)
5 Cách Chữa Cảm Lạnh Nhanh Nhất Bằng Dược Liệu Không Cần Kháng Sinh
Bài thuốc chữa cảm cúm nhanh nhất với vỏ bưởi, tỏi tía, gừng,… vừa không gây tác dụng phụ như kháng sinh vừa dễ làm tại nhà cho mọi người.
1. Chữa cảm cúm nhanh nhất với tỏi tía.
Tỏi là không chỉ là một loại gia vị mà còn là phương thuốc trị cảm cúm vô cùng hiệu quả. Theo Đông y, tỏi có vị cay, tính ôn, nằm trong hai kinh can và vị. Tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, chữa bệnh lỵ ra máu, tiêu nhọt, hạch ở phổi, tiêu đàm, trừ ho.
Còn theo y học hiện đại, trong tỏi có chứa chất oxy hóa mạnh, có thể tiêu diệt virus, kháng khuẩn. Vậy nên chữa cảm cúm rất tốt. Bạn có thể dùng cách trị cảm này ngay khi có những dấu hiệu đầu tiên của bệnh.
2. Tía tô – Cứu tinh cho chứng cảm cúm.
Cách làm như sau:
– Dùng 20g lá cây tía tô tươi, chế thêm nước sôi, khuấy đều gạn lấy nước nóng.
– Hoặc dùng 10 lá cắt nhỏ trộn với cháo nóng, ăn rồi nằm nghỉ cho ra mồ hôi.
Ngoài ra, có thể thêm hành sống giã nhỏ 5g, gừng tươi giã nhỏ ba lát, muối vừa đủ để nấu cháo giải cảm.
Nếu bạn bị cảm cúm lâu ngày, gai rét khắm người không ra mồ hôi thì lấy lá tía tô, lá chanh, bạc hà, lá sả, mỗi thứ một nắm nấu nước xông sẽ rất nhanh khỏi.
3. Súc miệng nước muối.
4. Chữa cảm bằng vỏ bưởi
Trong vỏ bưởi có chứa tinh dầu, có vị cay, ngọt, đắng giúp trị ho và giải cảm rất tốt. Bạn chỉ cần dùng lá bưởi tươi, kết hợp thêm lá chanh, lá sả, hương nhu đun sôi rồi xông sẽ giải cảm được.
5. Lá cúc tần.
Cúc tần (khúc tần) là một trong những cách chữa cảm cúm nhanh, an toàn và hiệu quả nhất. Theo Đông y, cúc tần có vị đắng, cay, thơm, tính ấm. Loại hoa của cây này này có công dụng hạ nhiệt, giảm đau. Bên cạnh đó được dùng chữa cảm mạo, sốt không ra mồ hôi, cơ thể đau nhức.
6. KOCOL – Viên cúm 3 trong 1 – AN TOÀN CHO BÀ BẦU
Việc tìm các nguyên liệu cũng như thời gian sơ chế các loại dược liệu dân gian trên cũng chiếm không ít thời gian của các mẹ bầu.
Chính vì vậy nhằm mang lại sự hiệu quả cũng như sự tiện lợi sản phẩm KOCOL đã ra đời. Kocol với thành phần 100% là thảo dược gồm Bạch chỉ, Địa liền, Tô diệp, Cát căn, Kinh giới cùng Thymomodulin giúp diệt virus gây cúm, hết hắt hơi, nghẹt mũi, chảy nước mũi nhanh chóng ngay trong ngày đầu tiên sử dụng.
Kocol sử dụng cho trẻ em từ 3 tuổi trở lên, người lớn và đặc biệt là an toàn cho phụ nữ mang thai và đang cho con bú. Sản phẩm an toàn cho thai nhi đã được Bộ Y Tế kiểm chứng do đó các mẹ bầu hoàn toàn yên tâm.
Sản phẩm đã được Bộ y tế chứng nhận cấp phép số 8666/ĐKSP/2018 và hiện đang có mặt tại tổng hơn 1000 nhà thuốc UY TÍN trên toàn quốc.
Uống Thuốc Gì Để Chữa Bệnh Phong Ngứa Nhanh Nhất
Để trị phong ngứa chúng ta có uống thuốc kháng sinh hoặc thuốc Đông y, bài thuốc dân gian. Tùy theo nhu cầu và khả năng mà bệnh nhân có cách chọn lựa khác nhau;
1. Chữa bệnh phong ngứa bằng thuốc kháng histamin:
Gồm có 2 loại là thuốc kháng histamin thế hệ 1 và 2. Cả hai loại thuốc đều có tác dụng làm giảm triệu chứng dị ứng tác dụng thuốc của 2 thế hệ này không giống nhau. Theo nghiên cứu cũng như phản hồi của bệnh nhân thuốc kháng histamin H1 gây nhiều tác dụng phụ hơn như khiến cơn nhiều cơn buồn ngủ xuất hiện, bị đau mỗi lần đi vệ sinh.
Một loại thuốc kháng sinh khác được dùng để chữa phong ngứa đó là thuốc cetirizine: thành phần của thuốc đã khắc phục phần nào nhược điểm là gây buồn ngủ cho bệnh nhân nhưng vẫn có thể gây nóng trong người, nổi mụn nhọt.
Tóm lại dùng thuốc kháng sinh chữa phong ngứa sẽ cho hiệu quả rất nhanh nhưng tiếc là chúng không thể điều trị bệnh hoàn toàn mà phần lớn chỉ làm mất triệu chứng tạm thời.
Nếu không muốn xông bạn có thể dùng thuốc lá lốt nấu sát trùng cho vết thương. Cách úng dụng là dùng nước nấu lá lốt thật đặc thấm vào khăn mềm rồi bôi nhẹ lên da, tránh làm mạnh tay nếu không có thể làm rách da chưa kể kcish thích da nhạy cảm hơn.
2. Dùng bài thuốc Đông y chữa phong ngứa – Bài thuốc dân gian:
Nguyên liệu: tiêu tân lang, kê nội kim, phục linh, xích thược, tiêu sơn tra, tiêu mạch nha, địa phụ tử, cúc hoa mỗi vị 10g; sao chỉ sác 6g; ngân hoa 12g; bạch tiễn bì 15g.
Thang thuốc phần lớn chữa được những chứng dị ứng do bệnh phong ngứa hoặc bệnh nổi mề đay. Bệnh nhân cần uống 1 thang thuốc mỗi ngày, nếu bệnh nặng thì cần uống nhiều thang liền.
– Tiêu ban giải độc thang:
Đây là bài thuốc Đông y độc quyền chủ trị mề đay mẩn ngứa của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc, đã qua nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng trước khi đưa vào phân phối rộng rãi.
+ Bình can hoàn: bao gồm các vị thuốc Phòng phong, Xuyên khung, Cúc tần, Bách bộ, Diệp hạ châu, Ngải cứu, Xích đồng,…. Có công dụng Bổ nhuận gan, thông mật, hoạt huyết, giải độc, hóa ứ.
+ Giải độc hoàn: bao gồm các vị Bồ công anh, Kim ngân cành, Đơn đỏ, Ké đầu ngựa và một số vị thảo dược khác. Thuốc có tác dụng như một kháng sinh Đông y, giúp giải độc, thanh nhiệt, tiêu viêm sưng, chống dị ứng.
Hai loại thuốc này được kết hợp song song trong quá trình điều trị, tùy vào độ tuổi, thể trạng bệnh nhân và nguyên nhân dẫn đến mề đay mà bác sĩ sẽ điều chỉnh liều lượng cho phù hợp. Thuốc ở dạng cao, sử dụng đơn giản, tiện lợi cho mọi đối tượng.
THÔNG TIN LIÊN QUAN
Cách Nhanh Nhất Để Chữa Trị Khi Mèo Bị Sốt
Mèo bị sốt là một trong những bệnh thường gặp ở mèo đặc biệt là vào mùa hè thường nóng nực, dẫn đến việc mèo dễ bị ốm và mắc các bệnh không mong muốn.
Khi mèo của bạn bị sốt, sẽ có những lúc biểu hiện rõ ràng, có lúc không những chúng có thể gây hại đến sức khỏe, tính mạng cho chú mèo cưng của bạn. Khi mèo bị sốt chủ cần phát hiện kịp thời để chăm sóc đặc biệt hoặc chữa trị kịp thời.
Đến khi mèo có một số biểu hiện như là nôn mửa, tiêu chảy, chán ăn lúc đó bệnh bắt đầu nghiêm trọng hơn.
Xác định nhiệt độ cơ thể mèo: trung bình nhiệt độ bình thường 37 đến 39 độ C. Nếu trên 39 độ C có nghĩa là mèo của bạn đang trong tình trạng bị sốt. Cần đưa ngay đến trung tâm thú y để được chăm sóc.
Thay đổi thói quen ăn uống: mèo chán ăn không ăn nhiều, ăn nhiều. Nếu mèo không quan tâm đến thức ăn như vậy là báo hiệu các vấn đề nghiêm trọng hơn.
Kiểm tra lông mèo: nếu lông mèo rụng nhiều hơn hoặc có màu tối, rối bời khi đó chúng đang mắc bệnh, không nên chải chuốt nhiều như trước.
Bước 2: Nếu gia đình bạn có phòng có điều hòa thì hãy để mèo vào trong phòng có điều hòa, điều chỉnh nhiệt độ điều hòa vừa đủ để mèo không bị lạnh quá dẫn đến tình trạng sốc nhiệt ở mèo.
Bước 3: Giảm nhiệt cho mèo bằng nước mát, bạn hãy đặt hai bát nước cho mèo, một bát chúng ta cho đá vào và được để xa tầm với của mèo, bát còn lại cho vào tủ lạnh để giữ mát, tránh để trong ngăn đá. Khi bát nước thứ nhất đã hết mát thì ta lại lấy bát thứ hai ra để giúp làm mát không khí cho mèo.
Bước 4: Lấy một khăn nhỏ để vào ngăn mát, sau đó trải ra chỗ mèo hay nằm giúp giảm nhiệt độ nhanh chóng cho mèo. Biện pháp này sẽ nhanh chóng giúp mèo của bạn hạ sốt.
Trường hợp mèo nhà bạn không hạ sốt và không chịu ăn uống hãy đưa đến bác sĩ thú y điều trị hoặc được tư vấn vì việc điều trị hạ sốt ở mèo khác với những động vật khác do chức năng sinh lý của chúng không giống nhau.
Mèo thiếu loại enzym gan có tên gọi glucoronyl transferase, vì vậy nên chúng không thể phân hủy nhiều loại thuốc an toàn dành cho người.
Không nên tùy tiện cho mèo uống thuốc vì có nhiều trường hợp những loại thuốc an toàn đối với chó nhưng lại nguy hiểm đối với mèo.
Bạn hãy chắc chắn rằng không cho mèo uống thuốc dành cho người trừ khi được bác sĩ thú y kê đơn.
Mèo cực kỳ nhạy cảm với aspirin, nếu uống sai liều chúng có thể bị tổn thương, ốm nặng hơn hoặc thậm chí dẫn đến tử vong.
Đưa mèo đi khám bác sĩ thú y. Trong trường hợp tình trạng của mèo không được cải thiện sau 24 giờ điều trị tại nhà, bạn nên đưa chúng đến gặp bác sĩ thú y.
Sốt kéo dài có thể do bệnh tật nguy hiểm gây nên. Bác sĩ thú y sẽ kiểm tra và xét nghiệm nhằm xác định nguyên nhân gây sốt.
Cung cấp tiền sử bệnh tật gần đây của mèo. Bạn có thể đưa ra thông tin về lịch sử di chuyển, tiếp xúc với động vật khác, chủng ngừa gần đây hoặc phương pháp điều trị khác, dị ứng, và bất cứ điều gì mà bạn cho rằng có thể gây nên tình trạng sốt ở mèo.
Một số nguyên nhân gây sốt ở mèo bao gồm:
Cách thức điều trị sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây sốt. Bác sĩ thú y cần tiến hành xét nghiệm nhằm xác định căn nguyên của tình trạng sốt. Một số hình thức xét nghiệm phổ biến bao gồm phân tích máu và nước tiểu.
Nếu mèo không đủ khỏe để ăn thức ăn dạng rắn, bạn sẽ cần phải đề nghị bác sĩ thú y thay thế, chẳng hạn như thực phẩm bổ sung dạng lỏng với hàm lượng calo cao, cho đến khi mèo cảm thấy đủ khỏe để ăn bình thường trở lại.
Nếu bác sĩ thú y kê đơn thuốc, hãy đảm bảo luôn tuân thủ đầy đủ các hướng dẫn của bác sĩ, cho mèo dùng thuốc đầy đủ ngay cả sau khi các triệu chứng đã giảm bớt.
Không cho mèo dùng bất kỳ loại thuốc nào mà không có sự chấp thuận của bác sĩ thú y, vì một số loại thuốc có thể rất độc đối với mèo.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chữa Bệnh Cảm Ta Nhanh Nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!