Bạn đang xem bài viết Bài Thuốc Đông Y Điều Trị Cảm Mạo, Phong Hàn Hiệu Quả được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong Đông y, cảm cúm được chia làm 2 loại gồm cảm phong hàn và phong nhiệt, bệnh tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nhưng khiến sức khỏe ảnh hưởng nghiêm trọng.
Bài thuốc Đông Y điều trị cảm mạo, phong hàn hiệu quả
Bác sĩ Y học cổ truyền Ngô Thị Minh Huệ giảng viên Cao đẳng Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chia sẻ, cảm phong hàn hay còn gọi là cảm mạo, đa số mắc phải bệnh này ở cả bốn mùa nhưng vào mùa đông xuân, tỷ lệ mắc bệnh nhiều hơn, cảm phong nhiệt, là loại cảm ở mức độ nặng hơn có tinh nhiệt. Bệnh thường gặp khi khí hậu trái mùa và dễ lây lan thành dịch. Cảm phong hàn hay có tên gọi khác là người cao tuổi và trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh hơn.
Bài thuốc Đông Y điều trị cảm mạo, phong hàn hiệu quả
Bài 1: Nguyên liệu bao gồm: 80g lá tía tô, 8g cà gai, 80g hương phụ, 40 g trần bì. Tất cả đem phơi khô rồi tán thành bột. Hằng ngày lấy 20g pha với nước nóng để uống.
Bài 2: Nguyên liệu bao gồm: 8g hương phụ, 80g tử tô, 40g trần bì, 20g cam thảo. Đem phơi khô tất cả 4 vị trên rồi tán bột. Pha 12g bột đã tán với nước nóng uống hằng ngày.
Bài 3: Nguyên liệu bao gồm: 6g ma hoàng, 8g hạnh nhân, 4g quế chi, 4g cam thảo. 4 vị này kết hợp thành 1 thang thuốc, ngày uống 1 thang. Đây gọi là phép ma hoàng thang gia giảm.
Bài 4: Khi người bệnh có thêm các triệu chứng như nhức mỏi khớp, đau người,… thì có thể dùng bài thuốc sau: cát cánh, xuyên khung, khương hoạt, sài hồ, phục linh, tiền hồ, chỉ xác, phòng phong, độc hoạt, tiền hồ, kinh giới. Mỗi loại 40g kết hợp với 20g cam thảo, tán bột rồi lấy 12g pha với nước nóng để uống.
Ngoài ra, bệnh nhân có thể dùng bài thuốc Nam từ một số loại lá như dâu, bưởi, kinh giới, bạc hà, lá tre, duối, sả và tía tô nấu thành một nồi nước để xông.
Cảm cúm không khiến cơ thể mệt mỏi, ho mắt, chóng mặt
Bác sĩ Y học cổ truyền Nguyễn Hữu Định giảng viên Cao đẳng Điều dưỡng Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chia sẻ, bệnh nhân mắc cảm phong nhiệt thường có biểu hiện không sợ lạnh nhưng người bệnh sợ gió, ra nhiều mồ hôi, đau đầu, khô miệng và mũi, có ho kèm đờm, bị chảy máu cam, lưỡi rêu vàng, mạch phù sác, lúc này bệnh nhân có thể áp dụng một số bài thuốc sau đây:
Bài 1: Nguyên liệu bao gồm: 8g thanh hao, 40g cà gai, 40g địa liền, 80g kinh giới, 40g tía tô, 20g gừng, 80g kim ngân. Tán bột pha nước uống 15 – 20g một ngày.
Bài 2: Nguyên liệu bao gồm: 40g lá dâu, 6g liên kiều, 4g cúc hoa, 8g hạnh nhân, 6g rễ sậy, 4g cam thảo, 8g cát cánh. Sắc tất cả lên uống, 1 – 2 thang thuốc một ngày.
Bài 3: Nguyên liệu bao gồm: 40g kim ngân, 24g cát cánh, 24g bạc hà, 4g lá tre, 20g cam thảo, 16g kinh giới, 24g ngưu bàng tử, 40g liên kiều, 20g đậu xị. Tán những vị trên thành bột, uống 2 – 3 lần một ngày, mỗi lần uống 20g.
Điều Trị Cảm Mạo, Phòng Hàn Hiệu Quản Bằng Bài Thuốc Đông Y Cổ Truyền
Cảm mạo phong hàn
Bài 1: Nguyên liệu bao gồm: 80g lá tía tô, 8g cà gai, 80g hương phụ, 40 g trần bì. Tất cả đem phơi khô rồi tán thành bột. Hằng ngày lấy 20g pha với nước nóng để uống.
Bài 2: Nguyên liệu bao gồm: 8g hương phụ, 80g tử tô, 40g trần bì, 20g cam thảo. Đem phơi khô tất cả 4 vị trên rồi tán bột. Pha 12g bột đã tán với nước nóng uống hằng ngày.
Bài 3: Nguyên liệu bao gồm: 6g ma hoàng, 8g hạnh nhân, 4g quế chi, 4g cam thảo. 4 vị này kết hợp thành 1 thang thuốc, ngày uống 1 thang. Đây gọi là phép ma hoàng thang gia giảm.
Bài 4: Khi người bệnh có thêm các triệu chứng như nhức mỏi khớp, đau người,… thì có thể dùng bài thuốc sau: cát cánh, xuyên khung, khương hoạt, sài hồ, phục linh, tiền hồ, chỉ xác, phòng phong, độc hoạt, tiền hồ, kinh giới. Mỗi loại 40g kết hợp với 20g cam thảo, tán bột rồi lấy 12g pha với nước nóng để uống.
Ngoài ra, bệnh nhân có thể dùng bài thuốc Nam từ một số loại lá như dâu, bưởi, kinh giới, bạc hà, lá tre, duối, sả và tía tô nấu thành một nồi nước để xông.
Bác sĩ Y học cổ truyền, giảng viên Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur TPHCM chia sẻ, bệnh nhân mắc cảm phong nhiệt thường có biểu hiện không sợ lạnh nhưng người bệnh sợ gió, ra nhiều mồ hôi, đau đầu, khô miệng và mũi, có ho kèm đờm, bị chảy máu cam, lưỡi rêu vàng, mạch phù sác, lúc này bệnh nhân có thể áp dụng một số bài thuốc sau đây:
Bài 1: Nguyên liệu bao gồm: 8g thanh hao, 40g cà gai, 40g địa liền, 80g kinh giới, 40g tía tô, 20g gừng, 80g kim ngân. Tán bột pha nước uống 15 – 20g một ngày.
Bài 2: Nguyên liệu bao gồm: 40g lá dâu, 6g liên kiều, 4g cúc hoa, 8g hạnh nhân, 6g rễ sậy, 4g cam thảo, 8g cát cánh. Sắc tất cả lên uống, 1 – 2 thang thuốc một ngày.
Bài 3: Nguyên liệu bao gồm: 40g kim ngân, 24g cát cánh, 24g bạc hà, 4g lá tre, 20g cam thảo, 16g kinh giới, 24g ngưu bàng tử, 40g liên kiều, 20g đậu xị. Tán những vị trên thành bột, uống 2 – 3 lần một ngày, mỗi lần uống 20g.
Các Bài Thuốc Trị Cảm Mạo Phong Nhiệt
1. NGÂN TRÚC CÁT CĂN THANG
Ngoại cảm phong nhiệt: sốt cao, sợ nóng, sợ gió, có mồ hôi, khát nước, rêu lưỡi vàng mỏng, tiểu tiện vàng.
Cách dùng – liều lượng:
Tất cả các vị cho vào 400ml, sắc lấy 200ml nước thuốc, chia uống 2 lần trong ngày.
Chủ trị:
Cảm mạo phong nhiệt: sốt cao, sợ nóng, sợ gió, ra mố hỏi, ho đờm đặc dính vàng, chảy nước mũi, có thể chảy máu cam, máu chân ràng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng.
Cách dùng – liều lượng:
Các vị cho vào 300ml nước, sắc còn 150ml để nguội chia uống làm 2 lấn trong ngày.
3. TRÚC DIỆP CÁT CẤN THANG
Chủ trị:
Cảm mạo phong nhiệt: sốt cao, sợ nóng, sợ gió, có mố hỏi, khát nước, rêu lưỡi vàng mỏng, tiểu tiện vàng
Cách dùng – liều lượng:
Các vị cho vào 400ml nước, sắc lấy 200ml nước thuốc, chia uống 2 lần trong ngày.
Chủ trị:
Cảm mạo phong nhiệt: sốt nóng, hơi sợ gió hoặc không, có ít mồ hôi hoặc không, ho khan hoặc ho có đờm, cổ họng đau mạch phù sác.
Cách dùng – liều lượng:
Người bệnh mệt nhiều gia thêm: Bố chinh sâm 10g,
Kiêng ky:
Kiêng ăn các chất cay nóng: ớt, hổ tiêu, rượu và các thức ăn chiên, nướng.
Cát căn20g
Kim ngân hoa20g
Tử tô12g
Kinh giới hoa12g
Màn kinh tử12g
Cam thảo nam (dây chi chi)12g
Bạc hà8g
Sài hổ nam (cây lức)8g
Búp tre tươi8g
Chủ trị:
Cảm mạo phong nhiệt: sốt nóng, nhức đẩu căng, khó chịu, khát nước, cổ họng đau rát, ho khan, nước tiểu hơi vàng, mạch phù xác.
Cách dùng – liều lượng:
Các vị cho vào 400ml nước, sắc lấy 200ml, chia uống làm 2 lần trong ngày, uống ấm.
5.
(Nếu dùng lá phơi khô thì lượng mỗi vị bằng 1/2 lượng trên)
Chủ trị:
Cảm mạo phong nhiệt: Người sốt nóng, nhức đấu, phần đầu mặt có lúc cỏ mổ hôi, cổ họng đau rát, ho khan, khát nước, đại tiện thường táo, tiểu tiện vàng, về chiều thường sốt nặng hơn.
Liều lượng – cách dùng:
Các vị thuốc cho vào 400mi nước, sắc lấy 200ml nước thuốc, chia uống 2 lần, lúc còn ấm. Mỗi ngày uống 1 thang. Trẻ em dùng 1/2 liều trên.
Kiêng kỵ:
Kiêng ăn các chất cay, nóng.
Cảm phong hàn có rét nhiếu, ỉa phân lỏng Không dùng thuốc này.
Chủ trị:
Cảm mạo phong nhiệt: Người phát sốt, hai ớn lạnh hoãc không, đầu nhức căng, ho nhiều và ho khan, cổ họng rát, nuốt đau, khát nước, vùng ngực cảm thấy nóng bức, khó chịu, về chiểu vẫn sốt, đém nằm trằn trọc khó ngủ, nước tiểu vàng, mạch phù sác.
Cách dùng – liều lượng:
Chế Xạ can: củ xạ can thái mỏng ngâm nước vo gạo đăc 1 ngày đêm, rửa sạch phơi khó sao vàng.
Các vị thuốc cho vào 500ml nước, sắc lấy 300ml nước thuốc, chia uống 3 lần, 3 giờ uống 1 lán lúc thuốc còn ấm.
Ngày uống 1 thang, uống liền 2 -3 thang.
Trẻ em dùng 1/2 liều người lớn.
Chú ỷ gia giảm:
Nếu người bệnh có đại tiện táo bón gia thém: mạch môn 10g
Kiêng kỵ:
Kiêng ăn các chất cay nóng, chiên rán như: ớt, hố tiêu, rượu, cá rán, thịt nướng.
Sài đất khô16g
Cúc hoa khô16g
Bạc hà khó12g
Cam thảo8g
Chủ trị:
Cảm mạo phong nhiệt: Người bệnh sốt đã mấy ngày mà sốt không lui, đầu nhức căng, họng khô đau rát, ho khan hoặc có đờm sát, nóng ruột, khát nước mạch phù sác.
Cách dùng – liều lượng:
Các vị thuốc cho váo 400ml nưỏc sắc iấy 200ml nước thuốc chia uống 2 lần lúc thuốc còn ấm. Ngày uống 1 thang, uống liền 2 – 3 ngày, chưa khỏi uống tiếp.
Chú ỷ gia giảm:
Nếu ngưòi bệnh có chảy máu cam gia thèm: Chi tử (sao đen) 16g.
9. CẢM MẠO PHONG NHIỆT THANG
Chủ trị:
Cảm mạo phong nhiệt: sổt nong cao, hơi sợ gió, đầu nhức căng, có nước mũi đặc, khát nước, cổ họng đỏ đau, đại tiện hơi táo, tiểu tiện hơi vàng, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch phù sác.
Cách dùng – liều lượng:
Các vị thuốc cho vào 400ml, sắc lấy 200ml nước thuốc chia uống 2 lấn, lúc thuốc còn ấm. Ngày uống 1 thang, uổng liẽn 2 – 3 ngày, khỏi thi thôi.
Chú ý gia giảm:
Trường hợp người bệnh ho nhiều thi gia thêm:
Lá gai8g
Hương phụ4g
10. THANG THUỐC CẢM
Xuyên khung5g
Cát căn15g
Hương nhu5g
Tía lõ5g
Bạch chỉ5g
Mạch môn10g
Bạc há5g
Chủ trị:
Cảm phong nhiệt sốt nhiều và ho khan.
Cách dùng – liều lượng:
Các vị thuóc cho vào 300ml nước, sắc lấy 150ml nước thuốc để nguội chia uống 2 lấn trong ngày. Ngày uống 1 thang.
Thạch cao40g
Bạc hà20g
Kinh giới20g
Chanh tươi1 quả
Nhức đầu do phong nhiệt: Nhức hai bên thái dương kịch liệt, đại tiện táo, người nóng nhiều.
Cách dùng – liều lượng:
Thạch cao nướng trên bếp than hổng đến đỏ, lấy ra còn đang nóng, vắt nước chanh vào Thạch cao cho ngấm hết. Kinh giới, Bạc hà phơi àm can hoặc sấy nhẹ thật khô. cả 3 vị tán bột mịn.
Người lớn mỗi ngáy uống 4g với nước chín, ngày uống 2 lần. Trẻ em tuỳ tuổi giảm liều.
Chủ trị:
Ngoại cảm thấp nhiệt cấp tính; Mặt đỏ, sốt cao 40°c, rèu lưỡi trắng, miệng khô, tiếng nói cao giọng, khát nước, cơ thể đau, nằm không trở mình được, đại tiện rắn, tiểu tiện khai, mạch hoạt sác có lực.
Cách dùng – liều lượng:
Các vị cho vào 400mt nước, sắc nhỏ lửa gạn iấy 1Q0ml nước thuốc chia uống 2 lần trong ngày. Mỗi ngày 1 thang.
Kiêng kỵ:
Các chất cay, tanh, chua, măng, riềng, mẻ.
Tổng Hợp Những Bài Thuốc Đông Y Điều Trị Trầm Cảm Hiệu Quả
Tác dụng của bài thuốc Đông y với bệnh trầm cảm
Thuốc y học cổ truyền vốn có rất nhiều ưu điểm, có thể chữa được một số bệnh mạn tính mà Tây y gặp khó khăn. Kết hợp Đông -Tây y là một trong những phương châm chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của ngành y tế Việt Nam. Theo đông y, chứng bệnh trầm cảm là nỗi lo âu, buồn phiền, uất kết kéo dài mãi mà không giải quyết được từ đó gây ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý, khiến người bệnh sống trong mệt mỏi, bứt rứt, không có lối thoát từ đó dẫn nghĩ đến những suy nghĩ tiêu cực, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc sống của người mắc bệnh.
Những bài thuốc đông y điều trị trầm cảm
Tác dụng bài thuốc giúp an thần, hoạt huyết, thanh nhiệt, định thần, sơ can.
Chuẩn bị nguyên liệu Cách chế biến:
Những vị thuốc trên đem rửa sạch, để ráo nước
Cho vào ấm và đun dưới mức độ lửa nhỏ khi nào sôi nhẹ rót ra bát, và tiếp tục đổ nước sắc một lần nữa sau đó đổ ra trộn lẫn hai lần nước chia ra uống cho cả ngày.
Hoặc nấu hoặc nấu thành cao dạng viên
Lưu ý:
Liều lượng nên căn chỉnh theo thang thuốc bác sĩ kê
Không nên tự ý thay đổi liều lượng
Tác dụng bài thuốc giúp dưỡng an thần, hoạt huyết khử ứ, thanh nhiệt, định thần, sơ can.
Chuẩn bị: Cách chế biến:
Chế biến như trên, có thể đem sắc hoặc nấu thành cao hay làm viên hoàn cũng rất dễ dùng
Chuẩn bị:
Tục tùy thử( Thiên kim tử lấy 50g),
Đương quy: 25g
Hoàng quy: 25g,
Táo nhan: 20g,
Cong lại bạch thược: 5g
Bạch truật: 5g
Phục linh: 5g.
Chế biến:
Các vị dược liệu trên đem rửa sạch, để ráo nước
Cho vào ấm sắc đun dưới mức độ lửa nhỏ khi nào sôi nhẹ rót ra bát,
Tiếp tục đổ nước sắc một lần nữa sau đó đổ ra trộn lẫn hai lần nước chia ra uống cho cả ngày.
Tác dụng của bài thuốc số 4 chữa trị suy nhược thần kinh với các triệu chứng mất ngủ, chóng mặt, nhức đầu do bệnh lâu ngày hình thành.
Chuẩn bị:
Nếu chóng mặt hoa mắt thì cho thêm Viễn chí và Nhân sâm, Địa liền mỗi vị 20g.
Chế biến:
Những vị thuốc trên phơi khô và sao vàng cho thơm
Tán nhỏ mịn thành bột
Bỏ vào bát to và trộn với mật ong,
Nhào trộn đều và vo thành viên
Mỗi lần uống 1 viên với nước ấm
Chuẩn bị: Chế biến:
Những vị thuốc trên đem rửa sạch, để ráo nước
Cho vào ấm sắc đun dưới mức độ lửa nhỏ khi nào sôi nhẹ rót ra bát,
Sắc chia 3 lần uống trong ngày sau khi ăn 1 tiếng đồng hồ.
Bài thuốc số 6
Tác dụng: Điều trị trầm cảm bằng đông y chữa suy nhược tâm thần với triệu chứng chóng mặt, mệt lả, mất trí, đãng trí, tâm hồn bất định
Chuẩn bị:
Táo nhân: 20g
Đương quy: 20g,
Phục linh trắng: 20g,
Thục địa: 20g,
Câu kì tử: 20g,
Hoa cúc trắng: 20g;
Mạch môn: 15g,
Bạch truật: 15g,
Xuyên khung: 10g
Nhân sâm: 10g.
Chế biến:
Những vị thuốc trên đem rửa sạch, để ráo nước
Cho vào ấm sắc đun dưới mức độ lửa nhỏ khi nào sôi nhẹ rót ra bát,
Tiếp tục đổ nước sắc một lần nữa sau đó đổ ra trộn lẫn hai lần nước
Chia ra làm 2 lần uống trong ngày.
Bài thuốc số 7
Chuẩn bị:
Đương quy: 60g
Thục địa: 60g,
Toan nhâm: 60g,
Ngũ vị tử: 60g,
Thiên đồng môn: 60g,
Mạch môn: 60g,
Hoàng liên: 90g,
Xương bồ: 90g,
Nhân sâm: 90g
Huyễn sâm: 90g,
Phục linh: 90g
Đan sâm: 90g,
Cát cánh: 90g,
Viễn chí: 90g
Cam thảo: 90g
Chế biến:
Những vị thuốc trên phơi khô và sao vàng cho thơm
Tán nhỏ mịn thành bột
Bỏ vào bát to và trộn với mật ong,
Nhào trộn đều và vo thành viên
Uống dần ngày uống hai lần.
Lưu ý khi sử dụng những bài thuốc đông y
Người bệnh cần phải đọc kỹ và tuyệt đối tuân thủ những chỉ dẫn của các y, bác sĩ.
Trước khi dùng thuốc, người bệnh cần tới khám và được tư vấn, bắt mạch cẩn thận, không nhờ người nhà cắt thuốc hộ. Đặc biệt cần biết rõ nguồn gốc của dược liệu và chỉ nên mua thuốc tại các địa chỉ uy tín.
Khi sử dụng bất kỳ bài thuốc nào nếu thấy người có những dấu hiệu bất thường: Nổi ban, khó chịu..người bệnh cần phải đến các cơ sở y tế ngay để khám và điều trị kịp thời, tránh dùng lại thuốc cũ, hoặc mua thêm thuốc mới tiếp tục tự điều trị, như thế bệnh chính không khỏi mà có khi còn mang thêm tai họa mới.
Khi sử dụng thuốc y học cổ truyền phải hết sức thận trọng nếu không sẽ tự đánh mất cơ hội chữa bệnh. Nếu muốn uống thuốc y học cổ truyền, lời khuyên của các bác sĩ là: hãy đến các bệnh viện y học cổ truyền, các khoa y học cổ truyền trong hệ thống y tế công hoặc các cơ sở y học cổ truyền tin cậy, có giấy phép hành nghề của các cơ quan có thẩm quyền. Và thang thuốc y học cổ truyền cũng phải có đơn thuốc kèm theo.
Sử dụng Ashami hỗ trợ điều trị lo âu trầm cảm
Bởi thành phần trong 1 viên cứng Ashami được phân tích như sau:
Chiết xuất hoa Ban Âu (Hypericum perforatum)….250mg
Chiết xuất Bạch Quả……………………………..50mg
Magie oxyd………………………………………….50mg
Vitamin B6………………………………………….0,5mg
Phụ liệu: Tinh bột, talc, magnesium stearate, vỏ nang gelatin vừa đủ 1 viên
Sản phẩm đã được kiểm nghiệm lâm sàng và được bộ y tế cấp phép, hiệu quả chỉ sau 1 liệu trình sử dụng (khoảng 4 tháng). Thậm chí, ở những người căng thẳng thần kinh mức nhẹ thì chỉ dùng 2 tuần đã thấy cải thiện rõ rệt.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Thuốc Đông Y Điều Trị Cảm Mạo, Phong Hàn Hiệu Quả trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!