Xu Hướng 10/2023 # Bài Thuốc Chữa Cảm Cúm Từ Đông Y # Top 12 Xem Nhiều | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Bài Thuốc Chữa Cảm Cúm Từ Đông Y # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bài Thuốc Chữa Cảm Cúm Từ Đông Y được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Người bệnh có biểu hiện sốt ít, sợ lạnh, sợ gió, nhức đầu không có mồ hôi, ngạt mũi, chảy nước mũi rêu lưỡi trắng, mạch phù khẩn. Nếu có kèm thêm thấp thì khớp xương và toàn thân nhức mỏi. Phép chữa: tân ôn giải biểu, phát tán phong hàn. Dùng các phương pháp sau: Bài 1

Lá tía tô 80g, cây cà gai 8g, hương phụ 80g, trần bì 40g. Tất cả phơi khô, tán bột. Ngày uống 20g với nước nóng.

Bài 2

Hương tô tán: hương phụ 8g, tử tô 80g, trần bì 40g, cam thảo 20g. Tất cả phơi khô tán bột. Ngày uống 12g với nước nóng. Bài 3

Ma hoàng thang gia giảm: ma hoàng 6g, hạnh nhân 8g, quế chi 4g, cam thảo 4g. Sắc uống ngày 1 thang. Bài 4

Nếu có kèm thêm thấp thấy người đau, nhức mỏi các khớp thì dùng bài Kinh phòng bại độc tán: sài hồ 40g, tiền hồ 40g, phục linh 40g, cát cánh 40g, chỉ xác 40g, xuyên khung 40g, khương hoạt 40g, độc hoạt 40g, cam thảo 20g, kinh giới 40g, phòng phong 40g. Tất cả tán bột, ngày uống 12g.

Thuốc xông: Nấu nước xông với các loại lá dâu, lá chanh hoặc bưởi, lá tía tô, kinh giới, bạc hà, sả, lá tre, duối. Cảm phong nhiệt

Người bệnh có các triệu chứng như sợ gió, không sợ lạnh, ra mồ hôi nhiều, nặng đầu, miệng mũi khô, ho ra đờm, chảy máu cam, rêu lưỡi vàng, mạch phù sác. Phép chữa: tân lương giải biểu, phát tán phong nhiệt. Dùng các phương pháp: Bài 1

Thanh hao 8g, địa liền 40g, cà gai 40g, tía tô 40g, kinh giới 80g, kim ngân 80g, gừng 20g. Tất cả tán bột, ngày uống 15 – 20g. Bài 2

Tang cúc ẩm: Lá dâu 40g, cúc hoa 4g, liên kiều 6g, bạc hà 4g, hạnh nhân 8g, cát cánh 8g, cam thảo 4g, rễ sậy 6g. Sắc uống ngày 1 – 2 thang. Bài 3

Ngân kiều tán: Kim ngân 40g, liên kiều 40g, cát cánh 24g, bạc hà 24g, lá tre 4g, cam thảo 20g, đậu xị 20g, hoa kinh giới 16g, ngưu bàng tử 24g. Tất cả tán bột, ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 20g.

Theo thế giới Đông y

Bài Thuốc Hay Chữa Cảm Cúm Từ Đông Y

Người bệnh có biểu hiện sốt ít, sợ lạnh, sợ gió, nhức đầu không có mồ hôi, ngạt mũi, chảy nước mũi rêu lưỡi trắng, mạch phù khẩn.

Tùy theo người bệnh mắc cảm phong hàn và cảm phong nhiệt mà Đông y có những bài thuốc chữa trị riêng.

Cảm mạo phong hàn

Người bệnh có biểu hiện sốt ít, sợ lạnh, sợ gió, nhức đầu không có mồ hôi, ngạt mũi, chảy nước mũi rêu lưỡi trắng, mạch phù khẩn. Nếu có kèm thêm thấp thì khớp xương và toàn thân nhức mỏi. Phép chữa: tân ôn giải biểu, phát tán phong hàn. Dùng các phương pháp sau: Bài 1

Lá tía tô 80g, cây cà gai 8g, hương phụ 80g, trần bì 40g. Tất cả phơi khô, tán bột. Ngày uống 20g với nước nóng.

Hương tô tán: hương phụ 8g, tử tô 80g, trần bì 40g, cam thảo 20g. Tất cả phơi khô tán bột. Ngày uống 12g với nước nóng. Bài 3

Ma hoàng thang gia giảm: ma hoàng 6g, hạnh nhân 8g, quế chi 4g, cam thảo 4g. Sắc uống ngày 1 thang. Bài 4

Nếu có kèm thêm thấp thấy người đau, nhức mỏi các khớp thì dùng bài Kinh phòng bại độc tán: sài hồ 40g, tiền hồ 40g, phục linh 40g, cát cánh 40g, chỉ xác 40g, xuyên khung 40g, khương hoạt 40g, độc hoạt 40g, cam thảo 20g, kinh giới 40g, phòng phong 40g. Tất cả tán bột, ngày uống 12g.

Thuốc xông: Nấu nước xông với các loại lá dâu, lá chanh hoặc bưởi, lá tía tô, kinh giới, bạc hà, sả, lá tre, duối. Cảm phong nhiệt

Người bệnh có các triệu chứng như sợ gió, không sợ lạnh, ra mồ hôi nhiều, nặng đầu, miệng mũi khô, ho ra đờm, chảy máu cam, rêu lưỡi vàng, mạch phù sác. Phép chữa: tân lương giải biểu, phát tán phong nhiệt. Dùng các phương pháp:

Bài 1

Thanh hao 8g, địa liền 40g, cà gai 40g, tía tô 40g, kinh giới 80g, kim ngân 80g, gừng 20g. Tất cả tán bột, ngày uống 15 – 20g. Bài 2

Tang cúc ẩm: Lá dâu 40g, cúc hoa 4g, liên kiều 6g, bạc hà 4g, hạnh nhân 8g, cát cánh 8g, cam thảo 4g, rễ sậy 6g. Sắc uống ngày 1 – 2 thang. Bài 3

Ngân kiều tán: Kim ngân 40g, liên kiều 40g, cát cánh 24g, bạc hà 24g, lá tre 4g, cam thảo 20g, đậu xị 20g, hoa kinh giới 16g, ngưu bàng tử 24g. Tất cả tán bột, ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 20g.

Theo SKDS

Cùng Danh Mục:

Những Bài Thuốc Đông Y Chữa Cảm Cúm Hiệu Quả

Theo Đông y, cảm cúm có 2 loại là cảm phong hàn và cảm phong nhiệt. Cảm phong hàn còn gọi cảm mạo, là loại bệnh ngoại cảm nhiều người mắc phải, gặp ở cả bốn mùa nhưng mùa đông xuân thì tỷ lệ người mắc bệnh nhiều hơn, nhất là người cao tuổi và trẻ em.

Tùy theo người bệnh mắc cảm phong hàn và cảm phong nhiệt mà Đông y có những bài thuốc chữa trị riêng.

Người bệnh có biểu hiện sốt ít, sợ lạnh, sợ gió, nhức đầu không có mồ hôi, ngạt mũi, chảy nước mũi rêu lưỡi trắng, mạch phù khẩn. Nếu có kèm thêm thấp thì khớp xương và toàn thân nhức mỏi. Phép chữa: tân ôn giải biểu, phát tán phong hàn. Dùng các phương pháp sau: Bài 1

Lá tía tô 80g, cây cà gai 8g, hương phụ 80g, trần bì 40g. Tất cả phơi khô, tán bột. Ngày uống 20g với nước nóng.

Hương tô tán: hương phụ 8g, tử tô 80g, trần bì 40g, cam thảo 20g. Tất cả phơi khô tán bột. Ngày uống 12g với nước nóng. Bài 3

Ma hoàng thang gia giảm: ma hoàng 6g, hạnh nhân 8g, quế chi 4g, cam thảo 4g. Sắc uống ngày 1 thang. Bài 4

Nếu có kèm thêm thấp thấy người đau, nhức mỏi các khớp thì dùng bài Kinh phòng bại độc tán: sài hồ 40g, tiền hồ 40g, phục linh 40g, cát cánh 40g, chỉ xác 40g, xuyên khung 40g, khương hoạt 40g, độc hoạt 40g, cam thảo 20g, kinh giới 40g, phòng phong 40g. Tất cả tán bột, ngày uống 12g.

Thuốc xông: Nấu nước xông với các loại lá dâu, lá chanh hoặc bưởi, lá tía tô, kinh giới, bạc hà, sả, lá tre, duối. Cảm phong nhiệt

Người bệnh có các triệu chứng như sợ gió, không sợ lạnh, ra mồ hôi nhiều, nặng đầu, miệng mũi khô, ho ra đờm, chảy máu cam, rêu lưỡi vàng, mạch phù sác. Phép chữa: tân lương giải biểu, phát tán phong nhiệt. Dùng các phương pháp: Bài 1

Thanh hao 8g, địa liền 40g, cà gai 40g, tía tô 40g, kinh giới 80g, kim ngân 80g, gừng 20g. Tất cả tán bột, ngày uống 15 – 20g. Bài 2

Tang cúc ẩm: Lá dâu 40g, cúc hoa 4g, liên kiều 6g, bạc hà 4g, hạnh nhân 8g, cát cánh 8g, cam thảo 4g, rễ sậy 6g. Sắc uống ngày 1 – 2 thang. Bài 3

Ngân kiều tán: Kim ngân 40g, liên kiều 40g, cát cánh 24g, bạc hà 24g, lá tre 4g, cam thảo 20g, đậu xị 20g, hoa kinh giới 16g, ngưu bàng tử 24g. Tất cả tán bột, ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 20g.

Theo SKDS

Cùng Danh Mục:

Bài Thuốc Đông Y Chữa Bệnh Trầm Cảm

Bệnh trầm cảm là tình trạng bệnh lý rối loạn cảm xúc, biểu hiện bằng giảm khí sắc, buồn rầu, giảm thích thú, thường xuyên mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ…

Bệnh trầm cảm là tình trạng bệnh lý rối loạn cảm xúc, biểu hiện bằng giảm khí sắc, buồn rầu, giảm thích thú, thường xuyên mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, giảm tập trung chú ý, cảm nghĩ tự ti, bi quan… Việc phát hiện và điều trị sớm, tư vấn kịp thời rất quan trọng. Bên cạnh việc dùng thuốc giảm lo âu và chống trầm cảm, Đông y cũng có một số bài thuốc hỗ trợ điều trị chứng trầm cảm, xin giới thiệu để bạn đọc tham khảo.

Bài 1: Chữa suy nhược tâm thần với các biểu hiện trầm cảm và mệt mỏi lo âu, thuốc: tục tùy tử (thiên kim tử) 50g, đương quy, hoàng kỳ, mỗi vị 25g; toan táo nhân 20g, bạch thược, bạch truật, phục linh, mỗi vị 5g. Sắc chia 2 lần uống trong ngày.

Bài 2: Chữa suy nhược thần kinh với các triệu chứng mất ngủ, chóng mặt, nhức đầu: toan táo nhân 100g, đương quy, mạch môn, câu kỷ tử, thục địa, mỗi vị 50g; phục linh, hạt sen, huyền sâm, ngũ vị tử, mỗi vị 25g; viễn chí, nhân sâm, địa liền, mỗi vị 20g. Tán bột, trộn với mật ong làm thành viên hoàn, mỗi viên 15g. Mỗi lần uống 1 viên, ngày 2 lần, với nước nóng.

Bài 3: Chữa suy nhược tâm thần: câu kỷ tử, bạch chỉ, toan táo nhân, mỗi vị 9g; đương quy, nhân sâm, bạch truật, phục linh, cam thảo, viễn chí, xà sàng, mỗi vị 6g. Sắc, chia 3 lần uống trong ngày.

Bài 4: Chữa suy nhược tâm thần với các triệu chứng chóng mặt, mệt lả, mất trí nhớ, mất ngủ: toan táo nhân 25g, đương quy, phục linh trắng, thục địa, câu kỷ tử, cúc hoa trắng, mỗi vị 20g; viễn chí, tục tùy tử (thiên kim tử), mạch môn, bạch truật, mỗi vị 15g; xuyên khung, nhân sâm, hoàng bá, mỗi vị 10g. Sắc chia 2 lần uống trong ngày.

Bài 5: Chữa suy nhược tâm thần với triệu chứng tim đập nhanh khó thở: đương quy, thục địa, toan táo nhân, ngũ vị tử, thiên môn đông, mạch môn, mỗi vị 1.560g; hoàng liên, xương bồ, nhân sâm, huyền sâm, phục linh, đan sâm, cát cánh, viễn chí, cam thảo, mỗi vị 780g. Tán bột và làm thành viên nặng 9g. Mỗi lần uống 1 viên, ngày 2 lần với nước nóng.

Theo SKDS

Cùng Danh Mục:

Các Bài Thuốc Đông Y Chữa Trị Bệnh Cảm Cúm Hiệu Quả Và An Toàn

Trong y học cổ truyền có tồn tại nhiều bài thuốc chữa cảm cúm đơn giản hiệu quả

Vào những lúc giao mùa; thời tiết thay đổi khiến cho vi khuẩn xuất hiện nhiều hơn bình thường; cộng với việt tiết khí trời độc và sức đề kháng của bản thân suy yếu; chính là nguyên nhân khiến cơ thể mắc bệnh. Trong đó bệnh cảm cúm là căn bệnh phổ biến và thường gặp hơn cả; bệnh thường xuất hiện trẻ em do sức đề kháng kém; dễ mắc bệnh hơn người lớn và cao tuổi.

Nguyên liệu để làm nước xông ta cần chuẩn bị lá sả; lá tre; lá bưởi; hương nhu; ngải cứu; bạc hà; tía tô; mỗi thứ 20g hoặc một nắm tay. Đến công đoạn nấu lá để xông, tất cả rửa sạch cho vào nồi đổ xâm xấp nước; đun nhỏ lửa sôi khoảng 10 phút thì bắc ra; khi nào chuẩn bị xông thì cho bạc hà vào đun tiếp khoảng 2 phút. Chọn nơi kín đáo không có gió thổi, cởi quần áo; trùm chăn kín đầu, từ từ mở nồi nước lá để cơ thể thích nghi; không nên để quá đột ngột khiến cho cơ thể bị sốc; xông trong 10 phút. Sau đó hở chăn một ít để cho cơ thể thích nghi; tiếp đó lấy mước tắm nhanh rồi lau khô, chú ý nên để nước tắm ở nhiệt độ ấm; sau đó mặc quần áo, uống nước xông, đắp chăn nằm nghỉ.

Công dụng của từng loại lá trong Y học cổ truyền

Mỗi cây thuốc quý lại có tác dụng điều trị bệnh khác nhau. Lá tre giải nhiệt, thanh tâm, tiêu đờm, khiến mồ hôi ra, sát khuẩn, cảm sốt. Sảl àm cho ấm bụng tiêu hóa, sát khuẩn, khử uế, tiêu đờm, cảm sốt, đau bụng, tiêu chảy, đầy hơi, nôn mửa, ho, viêm phổi, giải độc rượu. Lá bưởi giải cảm, tiêu thực, trị sốt ho, nhức đầu. Ngải cứu cầm máu, điều hòa khí huyết. Hương nhu trị cảm nắng, sốt nóng, nhức đầu, làm cho ra mồ hôi. Bạc hà sát khuẩn ngoài da và tai mũi họng, chống viêm. Nước xông bạc hà trị cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, đau họng. Tía tô khu phong trừ hàn, trị cảm mạo.

Lời khuyên của các chuyên gia

Các chuyên gia chăm sóc sức khỏe đang công tác tại Liên thông Cao đẳng Điều dưỡng cho rằng, trước khi xông múc để riêng một cốc nước để khi xông xong uống, giúp phòng cảm lạnh khi bỏ chăn ra sẽ giúp tăng hiệu quả điều trị. Môi trường để xông tuyệt đối kín gió, để tránh cảm lạnh, không nên xông trong thời gian quá dài gây mất tân dịch gây hiện tượng ngộ hãn, nguy hại cho sức khỏe. Do thành phần dược liệu chứa nhiều tinh dầu, nhất là sả, bạc hà và sức nóng của nhiệt lớn nên tuyệt đối không được dùng cho phụ nữ mang thai. Trong quá trình xông đề phòng bỏng. Lưu ý không xông khi đang sốt cao hoặc đang bị hôn mê. Không sử dụng cách này cho trẻ nhỏ và người không điều khiển được hành vi sử dụng phương pháp này.

Bệnh cảm cúm là bệnh rất dễ mắc chính vì thế để ngăn ngừa bệnh; bạn nên chú ý giữ gì sức khỏe trong những ngày thời tiết thay đổi; ăn uống đầy đủ dưỡng chất và hợp vệ sinh để tăng cường sức đề kháng, giữ vệ sinh thân thể và môi trường xung quanh ngăn không cho vi khuẩn phát triển.

Nguồn: chúng tôi

Bài Thuốc Chữa Trầm Cảm Bằng Đông Y

Chữa bệnh bằng Đông y là một phương pháp chữa bệnh bằng các bài thuốc dân gian làm giảm bớt các căng thẳng giúp người bệnh có tâm lý được ổn định hơn. Các bài thuốc từ các thảo dược nên ít gây tác dụng phụ.

Bài thuốc dân gian số 1

Thành phần bao gồm: Đại hoàng, Mang tiêu (ngâm), Hải phù thạch, Mông thạch, Hoàng cầm, Hoàng bá, Mạch môn đông,Cúc hoa, Lao ngưu tử, Đại giả thạch, Chi tử, Tri mẫu, Thiên hoa phấn, Xuyên khung, Trúc nhự.

Cách dùng: Uống hàng ngày. Có thể sắc thành thuốc uống hoặc kết thành dạng viên, cao hoàn. Bài thuốc có tác dụng dưỡng tâm an thần, hoạt huyết khử ứ, thanh nhiệt, định thần, sơ can.

Bài thuốc dân gian số 2

Thành phần bao gồm: Đương qui thân, Bạch đàn hương, Tử đan sâm, Tế sa nhân, Chích viễn chí, Toan táo nhân, Bắc ngũ vị, Đoạn mẫu lệ, Ngọc cát cánh.

Cách dùng: Người bệnh có thể sử dụng bài thuốc y học cổ truyền này bằng cách sắc thành nước thuốc uống mỗi ngày hoặc kết thành dạng viên, cao hoàn có tác dụng an thần, hoạt huyết, thanh nhiệt, định thần, sơ can.

Thành phần bao gồm: Táo nhân 100g, Đương quy, Mạch môn, Thục địa, Câu kì tử mỗi vị 50g; thêm vào đó Hạt sen, Huyền sâm, Ngũ vị tử mỗi vị 25g; ngoài ra nếu chóng mặt thì cho thêm Viễn chí và Nhân sâm, Địa liền mỗi vị 20g.

Cách dùng: Có thể tán nhỏ thuốc thành bột và viên với mật ong uống mỗi ngày. Bài thuốc có tác dụng chữa trị suy nhược thần kinh với các triệu chứng bệnh như mất ngủ, đau đầu, chóng mặt, căng thẳng thần kinh.

Cách dùng: Đem rửa sạch cho tất cả vào ấm đất đun dưới mức độ lửa nhỏ khi nào sôi nhẹ rót ra bát, và tiếp tục đổ nước sắc một lần nữa sau đó đổ ra trộn lẫn hai lần nước chia ra uống cho cả ngày. Bài thuốc có tác dụng chữa suy nhược tâm thần với triệu chứng tâm thần bất an, mệt mỏi, lo âu, phiền muộn

Thành phần bao gồm: Táo nhân, Đương quy, Phục linh trắng, Thục địa, Câu kì tử, Hoa cúc trắng mỗi thứ 20g; Mạch môn, Bạch truật mỗi thứ 15g, Xuyên khung và Nhân sâm mỗi thứ 10g.

Cách dùng: Sắc thuốc đặc chia ra làm 2 lần uống trong ngày. Bài thuốc có tác dụng chữa suy nhược tinh thần với các biểu hiện mệt mỏi, mất trí, suy giảm trí nhớ, tinh thần bất định.

Thành phần bao gồm: Táo nhân, Câu kì tử, Bạch chỉ mỗi vị 9; Đương quy và Nhân sâm Bạch truật, Phục linh, Cam thảo, Viễn chí, Địa liền mỗi vị 20g.

Cách dùng: Bệnh nhân có thể sử dụng bài thuốc Y học cổ truyền bằng cáchsắc thuốc uống 3 lần mỗi ngày, sau ăn. Bài thuốc có tác dụng chữa chứng suy nhược tinh thần, với những người mới có những biểu hiện ban đầu của trầm cảm thì bài thuốc này đem lại hiệu quả tốt cho người bệnh.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Thuốc Chữa Cảm Cúm Từ Đông Y trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!