Xu Hướng 3/2023 # 9 Nhóm Thuốc Kháng Sinh Phổ Biến # Top 6 View | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 9 Nhóm Thuốc Kháng Sinh Phổ Biến # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết 9 Nhóm Thuốc Kháng Sinh Phổ Biến được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hầu hết mỗi người trong chúng ta đều đã từng uống ít nhất một loại kháng sinh một lần trong đời. Từ điều trị đau họng hay nhiễm trùng tai khi còn nhỏ, cho đến nhiễm trùng đường tiết niệu hay nhiễm trùng da khi trưởng thành, kháng sinh là một trong những nhóm thuốc quan trọng nhất và được sử dụng nhiều nhất trong y học.

1. PENICILLIN

Một tên khác của nhóm này là kháng sinh beta-lactam, được gọi theo công thức cấu trúc tương ứng. Nhóm penicillin chứa năm nhóm kháng sinh thành phần: aminopenicillins, antipseudomonal penicillin, thuốc ức chế beta-lactamase, penicillin tự nhiên và penicillin kháng penicillinase. Kháng sinh phổ biến trong nhóm penicillin bao gồm:

– penicillin V potassium – amoxicillin – amoxicillin/clavulanate (Augmentin)

2. TETRACYCLINES

Tetracyclines có khả năng chống lại nhiều loại vi khuẩn và điều trị các bệnh như mụn trứng cá, nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI), nhiễm trùng đường ruột, nhiễm trùng mắt, bệnh lây truyền qua đường tình dục, viêm nha chu (bệnh nướu răng) và các bệnh nhiễm trùng khác. Nhóm tetracycline chứa các loại thuốc phổ biến như:

– doxycycline – tetracycline – minocycline

3. CEPHALOSPORIN

Có năm chủng loại cephalosporin, với phạm vi điều trị tương đối rộng bao gồm các nhiễm trùng gram âm. Cephalosporin điều trị nhiều bệnh nhiễm trùng khác nhau, bao gồm viêm họng, nhiễm trùng tai, nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng da và viêm màng não. Cephalosporin ceftaroline thế hệ thứ năm (Teflaro) có hoạt tính chống Staphylococcus aureus (MRSA) kháng lại methicillin. Có thể kể đến một số loại thuốc phổ biến trong nhóm này như:

– cefuroxime (Ceftin) – ceftriaxone (Rocephin) – Cefdinir (Omnicef)

4. QUINOLONE

Các quinolone, còn được gọi là fluoroquinolones, là một lớp kháng khuẩn tổng hợp, diệt khuẩn với phạm vi hoạt động rộng. Các quinolone có thể được sử dụng cho một số bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu khó điều trị khi các lựa chọn khác không hiệu quả, bệnh viêm phổi nhiễm tại bệnh viện, viêm tuyến tiền liệt do vi khuẩn, dùng cho điều trị cả bệnh than hoặc bệnh dịch hạch. FDA đã đưa ra cảnh báo tương đối mạnh mẽ về nhóm kháng sinh này vào năm 2016. Những cái tên quen thuộc trong nhóm fluoroquinolone bao gồm:

– ciprofloxacin (Cipro) – levofloxacin (Levaquin) – moxifloxacin (Avelox)

5. LINCOMYCINS

Nhóm này có thể chống lại aerobes gram dương và vi khuẩn kỵ khí (vi khuẩn có thể sống mà không cần oxy), cũng như một số vi khuẩn kỵ khí gram âm. Các dẫn xuất lincomycin có thể được sử dụng để điều trị nhiễm trùng nghiêm trọng như bệnh viêm vùng chậu, nhiễm trùng trong ổ bụng, nhiễm trùng đường hô hấp dưới và nhiễm trùng xương, khớp.

Các thuốc trong nhóm này gồm có:

– clindamycin (Cleocin) – lincomycin (Lincocin)

6. MACROLIDE

Các macrolide có thể được sử dụng để điều trị viêm phổi do lây truyền tại nơi công cộng, ho gà hoặc nhiễm trùng da không biến chứng, cùng với các bệnh nhiễm trùng nhạy cảm khác. Ketolides là một thế hệ kháng sinh mới hơn được phát triển để khắc phục tình trạng kháng vi khuẩn macrolide. Các macrolide thường được kê đơn là:

– azithromycin (Zithromax) – clarithromycin (Biaxin) – erythromycin

7. SULFONAMIT

Sulfonamid có thể kháng một số vi khuẩn gram dương và nhiều vi khuẩn gram âm. Loại thuốc phổ biến cho sulfonamid bao gồm UTI, điều trị hoặc phòng ngừa viêm phổi do pneumocystis hoặc nhiễm trùng tai (viêm tai giữa). Một số thuốc quen thuộc bao gồm:

– sulfamethoxazole-trimethoprim (Bactrim, Bactrim DS, Septra) – sulfasalazine (Azulfidine) – sulfisoxazole (kết hợp với erythromycin)

8. KHÁNG SINH GLYCOPEPTIDE

– dalbavancin (Dalvance) – oritavancin (Orbactiv) – telavancin (Vibativ) – vancomycin (Vancocin)

9. AMINOGLYCOSIDE

Aminoglycoside ức chế sự tổng hợp vi khuẩn thông qua liên kết với ribosome 30S và có các tác động nhanh chóng như kháng sinh kháng khuẩn (tiêu diệt vi khuẩn). Những loại thuốc này thường sử dụng phương pháp tiêm tĩnh mạch. Các ví dụ phổ biến về nhóm thuốc này là:

– gentamicin – tobramycin – amikacin

Các Loại Thuốc Kháng Sinh Chữa Viêm Họng Phổ Biến Nhất. Viêm Họng Có Nên Uống Kháng Sinh?

Như các bạn đã biết, viêm họng là một bệnh lý viêm nhiễm đường hô hấp rất dễ gặp, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa. Khi bị viêm họng, cơ thể người bệnh thường xuất hiện các triệu chứng như đau họng kéo dài, khi nuốt và thở đều thấy khó khăn, ngứa rát cổ họng, họ khan, sốt, đau đầu, buồn nôn…

Nguyên nhân gây viêm họng là do dâu?

Lúc này, việc sử dụng các loại thuốc kháng sinh chữa viêm họng sẽ là giải pháp nhanh chóng và hiệu quả để trị bệnh. Nhưng để sử dụng thuốc kháng sinh trị viêm họng thì người bệnh cần phải biết rõ về nguyên nhân gây bệnh.

Viêm họng do nhiều nguyên nhân gây ra như do vi khuẩn, virus, ảnh hưởng của thay đổi thời tiết, hít phải khói, hóa chất độc hại, bị lây nhiễm bệnh từ người khác… Mỗi tác nhân gây bệnh khác nhau sẽ có cách chữa trị và sử dụng kháng sinh trị viêm họng khác nhau.

Thông thường, khi mắc bệnh viêm họng do virus thì người bệnh sẽ tự khỏi sau 5 – 7 ngày mà không cần dùng tới sự hỗ trợ điều trị từ kháng sinh viêm họng. Mặt khác kháng sinh không có công dụng diệt virus, do đó sử dụng kháng sinh trong trường hợp này không phát huy được tác dụng.

Có nên dùng thuốc kháng sinh chữa viêm họng?

Còn một số ít trường hợp viêm họng do vi khuẩn (chiếm khoảng 20%), đặc biệt là liên cầu khuẩn (Streptococcus) tán huyết beta nhóm A gây ra thì bạn cần sự can thiệp của thuốc kháng sinh thì mới có thể chữa bệnh hữu hiệu nhất. Đồng thời, giúp phòng các biến chứng của bệnh viêm họng nguy hiểm như apxe amidan, apxe thành sau họng, viêm phế quản phổi,… có thể xảy ra.

Việc dùng thuốc kháng sinh không được khuyến khích trong điều trị viêm họng vì chúng có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn với dạ dày và gan. Bên cạnh đó, dùng nhiều thuốc kháng sinh cũng dẫn đến tình trạng nhờn thuốc, khó điều trị bệnh sau này.

Vì vậy, việc chữa viêm họng bằng kháng sinh chỉ được tiến hành khi có sự chỉ định của bác sĩ và phải tuân thủ nghiêm ngặt về liều lượng và thời gian sử dụng.

Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì?

Kháng sinh chữa viêm họng có nhiều loại. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ kê đơn cho thích hợp. Một số loại kháng sinh thường được bác sĩ chỉ định bao gồm:

Thuốc kháng sinh dạng uống:

Nhóm kháng sinh đặc trị viêm họng dùng uống bao gồm Penicillin, Amoxillin, Roxithromycin… trong đó:

Thuốc kháng sinh chữa viêm họng dạng uống

Những loại kháng sinh trị viêm họng này có tác dụng hạn chế và tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên, khi dùng kháng sinh viêm họng dạng uống này, bạn cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ và làm theo các hướng dẫn để hạn chế tối đa tác dụng phụ của thuốc.

Thuốc kháng sinh dạng tiêm:

Penicillin G, benzathin A: Đây là thuốc kháng sinh trị viêm họng dạng tiêm bắp, được dùng ở những bệnh nhân không thể dùng được các loại thuốc dạng uống.

Erythromycin, ethyl succinat: kháng sinh trị viêm họng này được dùng để thay thế penicillin cho những người bị dị ứng với loại kháng sinh này.

Với những trường hợp bệnh đã diễn tiến nặng, thì kháng sinh dạng tiêm sẽ có tác dụng tốt hơn là thuốc uống. Do thuốc sẽ được tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch, từ đó hỗ trợ điều trị các triệu chứng bệnh hiệu quả hơn, nhanh hơn. Các thuốc kháng sinh dạng tiêm thường được chỉ định là:

Thuốc kháng sinh chữa viêm họng có tác dụng tiêu đờm

Khi bị viêm họng, người bệnh luôn cảm thấy đau họng, khó chịu, kèm theo là các triệu chứng ho gió, ho khan, ho có đờm. Chữa viêm họng cần phải làm tiêu đờm, có thể dùng thuốc kháng sinh alphachymotrypsin làm loãng đờm, tiêu đờm.

Thuốc kháng sinh chữa viêm họng có tác dụng kháng viêm, chống dị ứng

Trước khi dùng thuốc cần có sự chỉ định của bác sĩ

Các loại thuốc trong nhóm này gồm có corticoid và histamine. Đây là nhóm thuốc kháng sinh được sử dụng nhiều nhất trong trị bệnh viêm họng. Nhóm thuốc này được dùng trong trường hợp viêm họng do dị ứng.

Thuốc kháng sinh hạ sốt

Viêm họng do vi khuẩn người bệnh có biểu hiện sốt, do đó cần phải uống thuốc hạ sốt. Các loại thuốc hạ sốt có thể dùng: acetaminophen, ibuprofen.

Những tác dụng phụ của thuốc kháng sinh trị viêm họng

Đau đầu, chóng mặt: đồng thời gây cảm giác buồn nôn hoặc nôn, nghiêm trọng hơn có thể là gây sốt, nước tiểu sẫm màu, lú lẫn,….

Đau đầu là tác dụng phụ thường gặp khi dùng thuốc kháng sinh Những lưu ý khi sử dụng thuốc kháng sinh chữa viêm họng

Bên cạnh ưu điểm hiệu quả nhanh, dứt điểm gọn các triệu chứng viêm họng thì sử dụng thuốc kháng sinh đôi khi gặp những tác dụng phụ không mong muốn như:

Phải uống thuốc trị viêm họng theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa, không tự ý mua thuốc uống.

Không được dừng uống thuốc khi chưa hết liệu trình điều trị hoặc có sự cho phép của bác sỹ.

Không uống thuốc azithromycin hoặc cephalosporin khi nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn streptococcus.

Có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý kết hợp với tập luyên thể dục thể thao khoa học

Một chế độ ăn uống dinh dưỡng sẽ giúp bệnh của bạn mau khỏi hơn

Để việc chữa bệnh đạt hiệu quả cao nhất và phòng ngừa được những tác dụng phụ có thể xảy ra,người bệnh cần chú ý:

Điều trị viêm họng bằng các loại kháng sinh tự nhiên

Bên cạnh các loại thuốc kháng sinh nói trên, người bệnh có thể tìm đến các nguồn kháng sinh tự nhiên như: tỏi, gừng, mật ong, kinh giới… để chữa bệnh viêm họng.

Các loại kháng sinh này cho hiệu quả trị bệnh chậm hơn thuốc kháng sinh của Tây y khá nhiều. Tuy nhiên ưu điểm của nó là không gây tác dụng phụ và an toàn, lành tính, sử dụng được cho cả phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em.

Kháng Sinh Trị Ho Phổ Biến Mời Bạn Đọc Xem Qua Tìm Hiểu

Có nhiều nguyên nhân gây tình trạng ho, phần lớn trong đó là tác nhân do virus, vi khuẩn. Với mỗi người nguyên nhân gây bệnh sẽ có phác đồ điều trị riêng để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Thuốc kháng sinh trị ho cho người lớn

Có rất nhiều các kháng sinh trị ho cho người lớn khác nhau, tùy thuộc tình trạng và mức độ bệnh bác sĩ sẽ kê đơn và chỉ định dùng thuốc cho phù hợp.

Thuốc kháng sinh dạng tiêm

Dạng thuốc này thường được kê cho những bệnh nhân nặng hoặc trong tình trạng không thể sử dụng thuốc dạng uống (khó nuốt, sưng họng, hôn mê,…). Với dạng tiêm, thuốc kháng sinh được trực tiếp truyền vào tĩnh mạch, cho hiệu quả nhanh hơn nhiều so với các dạng dùng khác.

Tuy nhiên, do thuốc trực tiếp vào máu nên nếu cơ thể có biểu hiện dị ứng, sốc phản vệ với thuốc sẽ rất nguy hiểm. Vì thế, người bệnh cần đến cơ sở y tế để được người có chuyên môn thực hiện tiêm và theo dõi sau tiêm một thời gian ngắn.

kháng sinh trị ho phổ biến

Một số kháng sinh trị ho dạng tiêm thường kê như:

Thuốc kháng sinh dạng uống

Đây là dạng thông dụng của các loại kháng sinh trị ho, thường được kê cho người bệnh có thể sử dụng tại nhà với liều lượng theo chỉ định của bác sĩ. Một số kháng sinh thường được kê để trị ho cho bệnh nhân như:

Thuốc kháng sinh trị ho gà

Ho gà gây ra bởi tác nhân vi khuẩn Bordetella pertussis. Để điều trị dứt điểm cần sử dụng kháng sinh trị ho gà có phổ diệt khuẩn đặc hiệu. Ngoài ra, bác sĩ có thể kê thêm một số nhóm kháng sinh khác tránh hiện tượng bội nhiễm. Một số kháng sinh thường được kê như:

Thuốc kháng sinh đặc trị viêm họng

Trong các trường hợp viêm họng do nhiễm khuẩn, người bệnh bắt buộc phải sử dụng kháng sinh để tiêu diệt hoàn toàn nguyên nhân gây bệnh. Một số kháng sinh trị ho do viêm họng được kê như:

kháng sinh trị ho phổ biến

Nhóm kháng sinh Penicillin: Ví dụ như Penicillin; Amoxicillin; Ampicillin;…

Thuốc kháng sinh đặc trị ho đờm

Nhóm thuốc kháng sinh này bao gồm tất cả các loại thuốc có khả năng thay đổi tính chất và độ bám dính của đờm trong đường hô hấp. Điều đó giúp người bệnh có thể dễ dàng ho, khạc đờm ra ngoài, giảm triệu chứng ứ tắc, khó nuốt, ho nhiều. Khi sử dụng thuốc thuộc nhóm này, bệnh nhân lưu ý sử dụng nhiều nước hỗ trợ thuốc làm loãng dịch nhầy. Một số nhóm kháng sinh thường được kê như:

kháng sinh trị ho phổ biến Thuốc giảm ho

Ho nhiều khiến người bệnh mệt mỏi, chán ăn và đau rát cổ họng. Để điều trị bác sĩ sẽ kê một số thuốc điều trị căn nguyên cũng như giảm triệu chứng ho. Nhóm thuốc này ức chế nhẹ trung tâm hô hấp, giảm các triệu chứng ho. Một số thuốc giảm ho thường kê như:

Thuốc trị ho do dị ứng

Kháng sinh trị ho thuộc nhóm này thường là các thuốc kháng histamin H1 (thuốc dị ứng), chỉ định trong các trường hợp ho do dị ứng, dị vật gây kích ứng đường hô hấp. Các thuốc thường được kê như:

kháng sinh trị ho phổ biến

Thuốc kháng sinh trị ho cho trẻ nhỏ

Trẻ nhỏ là đối tượng nhạy cảm nên cần thận trọng khi sử dụng kháng sinh trị ho trong điều trị. Thuốc kháng sinh chỉ được dùng khi nguyên nhân gây ho là do vi khuẩn, virus, tuyệt đối không tự ý sử dụng khi chưa có đơn của bác sĩ.

Một số nhóm kháng sinh chính dùng cho trẻ nhỏ trị ho như sau:

Thuốc kháng sinh trị ho gà

Trong điều trị ho gà ở trẻ nhỏ, bố mẹ cần đưa trẻ đến cơ sở y tế thăm khám để được kê đơn thuốc phù hợp. Đối với trẻ nhỏ, các thuốc thường được kê sẽ là:

kháng sinh trị ho phổ biến Thuốc đặc trị ho khan

Các nhóm thuốc kháng sinh trị ho sử dụng trong trường hợp ho khan ở trẻ thường được kê là:

Dextromethorphan: Chỉ định trong trường hợp ho khan, vì thế không được kê trong trường hợp trẻ ho có đờm. Có nhiều dạng dùng như viên ngậm, siro ngọt thuận lợi khi cho trẻ nhỏ uống thuốc

Chericof (dạng kết hợp của Dextromethorphan; Phenylpropanolamine; Chlorpheniramine): Chỉ định trong trường hợp ho không xuất tiết (ho khan) đi kèm biểu hiện chảy nước mũi, nước mắt. Chống chỉ định với trẻ dưới 30 tháng tuổi

Ngoài ra, còn nhiều nhóm thuốc đặc trị ho khan khác, trẻ nhỏ cần được thăm khám cẩn thận và sử dụng thuốc theo đơn, đúng liều lượng đảm bảo an toàn.

kháng sinh trị ho phổ biến Thuốc đặc trị ho có đờm

Với tình trạng ho có đờm, bác sĩ thường chỉ kê thuốc đủ từ 3-5 ngày sử dụng. Một số loại thuốc thường sử dụng cho trẻ như sau:

Còn một số nhóm thuốc kháng sinh trị ho có đờm khác có thể được kê trong từng trường hợp bệnh cụ thể. Trẻ nên được đưa đến cơ sở y tế để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh và có đơn thuốc phù hợp với tình trạng bệnh.

Lưu ý khi sử dụng các kháng sinh trị ho

Không phải trường hợp nào người bệnh cũng cần dùng kháng sinh trị ho. Trước hết, người bệnh cần đi thăm khám và xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh và tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Trong quá trình điều trị bệnh ho, người bệnh cần lưu ý một vài điều sau:

Chỉ sử dụng kháng sinh khi biết rõ nguyên nhân gây ho là do vi khuẩn, virus.

Chỉ sử dụng khi có sự chỉ định của bác sĩ: Kháng sinh trị ho là nhóm thuốc cần có đơn của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý dùng thuốc có thể khiến bệnh tái phát, diễn tiến nặng hơn

Tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Không tự ý thêm bớt liều lượng, tránh gây tác dụng phụ không mong muốn

Dùng đủ thời gian đã kê trong đơn thuốc của bác sĩ. Thời gian kê đơn kháng sinh thông thường là 5 – 7 ngày, những trường hợp bệnh nặng lên đến 10 ngày. Không được tự ý ngưng thuốc khi triệu chứng thuyên giảm, để tránh hiện tượng kháng thuốc sau này.

Kháng sinh thường gây ra các tác dụng phụ ở đường tiêu hóa như rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, đầy bụng,…

Không dùng nhóm kháng sinh trong thành phần có hoạt chất Codein cho trẻ nhỏ và người bệnh dưới 18 tuổi (có thể gây ức chế trung tâm hô hấp)

Không dùng thuốc trị ho có đờm khi bệnh nhân bị ho do viêm phế quản

Không áp dụng đơn thuốc kháng sinh của mình cho người bệnh khác, mỗi người có một tình trạng bệnh khác nhau và cách điều trị khác nhau

Không tự ý sử dụng kháng sinh trị ho dạng tiêm tại nhà, cần đến bệnh viện để nhân viên y tế thực hiện và theo dõi

Không sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân bị hen suyễn, phụ nữ có thai và đang cho con bú, người bị suy hô hấp

Việc điều trị sẽ hiệu quả nhất khi bệnh nhân kết hợp thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý, không vận động quá sức

kháng sinh trị ho phổ biến THÔNG TIN HỮU ÍCH:

Vì sao ho lâu ngày không khỏi mặc dù đã uống kháng sinh?

10 loại thuốc trị ho hiệu quả nhất hiện nay 2020

Kháng Sinh Trị Viêm Họng Phổ Biến Hiện Nay Và Lưu Ý Khi Dùng

Kháng sinh trị viêm họng thường được dùng cho trường hợp do vi khuẩn gây ra. Bài viết sau sẽ chia sẻ kiến thức về những loại thuốc kháng sinh dùng để điều trị viêm họng, từ đó giúp người bệnh trang bị tốt kiến thức để lựa chọn loại thuốc phù hợp.

Các loại kháng sinh trị viêm họng

Nhóm thuốc beta-lactamin

Kháng sinh trị viêm họng nhóm macrolid

Clarithromycin, erythromycin, azithomycin,… Nhóm thuốc này có tác dụng kìm khuẩn ở liều thấp và diệt khuẩn ở liều cao. Nhóm kháng sinh này hoạt động bằng cách gắn vào tiểu đơn vị 50S ribosom nhằm ức chế quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn. Các kháng sinh nhóm macrolid không được chỉ định sử dụng cho các trường hợp dị ứng, thiếu máu cơ tim cục bộ, mất cân bằng điện giải hoặc những người mắc bệnh về tim.

Nhóm thuốc Cephalosporin

Loại kháng sinh này có thể điều trị các nhiễm khuẩn hô hấp do vi khuẩn nhạy cảm gây ra, tránh dùng thuốc cho những người có tiền sử dị ứng kháng sinh caphelosporin hoặc có tiền sử sốc phản vệ khi dùng kháng sinh beta-lactam. Một số tác dụng phụ có thể gặp phải khi dùng thuốc đó là: đau đầu, mệt mỏi, nổi ban, nổi mề đay,…

Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt

Paracetamol, aspirin,… Các thuốc này được sử dụng để làm giảm các triệu chứng đau họng, sốt cho viêm họng gây ra.

Ibupprofene, diclophenac,… Các thuốc này được sử dụng để làm giảm các triệu chứng do viêm như sưng, nóng, đau,…

Nhóm thuốc kháng viêm Corticosteroid

Prednisolon, dexamthson, betamethason,… Các thuốc này thường được sử dụng trong trường hợp viêm họng nặng.

Kháng sinh trị viêm họng nhóm khác

Ngoài các nhóm thuốc kể trên còn có thêm hai dạng khác của kháng sinh cũng được dùng khá phổ biến đó là:

Dung dịch súc miệng: Trong thành phần của dung dịch có chứa các chất kháng khuẩn và gây tê cục bộ giúp làm giảm đau và loại bỏ vi khuẩn.

Thuốc viên ngậm trị đau họng: Có tác dụng làm giảm đau và trị nhiễm khuẩn.

Thuốc kháng sinh giúp giảm nhanh chóng các triệu chứng khó chịu của viêm họng nhưng cũng sẽ có một số tác dụng phụ nếu không dùng đúng cách, đúng loại thuốc. Khi sử dụng thuốc kháng sinh người bệnh cần ghi nhớ một số lưu ý như sau để tránh gây tác dụng phụ cũng như biến chứng không mong muốn:

Không nên sử dụng thuốc aspirin cho trẻ em vì sẽ gây ra bệnh lý não- gan Reye, đây là một chứng bệnh vô cùng nguy hiểm.

Người có tiền sử viêm loét dạ dày, tá tràng tuyệt đối không nên sử dụng các nhóm thuốc chứa aspirin, non-steroid và nhóm thuốc corticosteroid.

Tuyệt đối không được ngưng sử dụng thuốc trước thời gian do bác sĩ chỉ định dù cho bệnh đã khỏi hoặc thuyên giảm, mỗi loại thuốc sẽ có một liệu trình cụ thể và cần phải sử dụng hết liệu trình thì mới đạt hiệu quả và không bị kháng thuốc.

Ngưng thuốc ngay lập tức khi xuất hiện các dấu hiệu dị ứng kháng sinh như chóng mặt, huyết áp tăng hoặc giảm, nhịp tim nhanh, buồn nôn, khó thở, sưng mặt, sưng lưỡi, phù nề,..

Kháng sinh chỉ có tác dụng ức chế và kìm hãm vi khuẩn, vì vậy song song với việc sử dụng kháng sinh cần sử dụng phối hợp với các nhóm thuốc hạ sốt, giảm đau, cải thiện ho và long đờm theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.

Bài thuốc chữa viêm họng bằng thảo dược tự nhiên an toàn

Trường hợp bạn không muốn dùng các loại kháng sinh trị viêm họng vì e ngại các tác dụng phụ không mong muốn của nó thì có thể tham khảo các loại thuốc có thành phẩn từ thảo dược tự nhiên. Hiện nay, Cao Bổ Phế là bài thuốc chữa bệnh viêm họng đang được rất nhiều người bệnh tin tưởng sử dụng.

Cao Bổ Phế là bài thuốc được nghiên cứu bởi Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường. Tất cả các thảo dược dùng để bào chế thuốc đều là những cây thuốc nam quen thuộc trong Đông Y. Các lương y đã khéo léo kết hợp chúng theo một “tỷ lệ vàng” để giải quyết bệnh viêm họng tuần tự theo các bước sau:

Đa số người bệnh đều e ngại về tác dụng chậm, đun sắc lỉnh kỉnh khi dùng thuốc Đông y. Hiểu được điều này, Cao Bổ Phế đã được bào chế thành dạng cao đặc nguyên chất nhằm tiện sử dụng hơn.

Ngoài ra, khi thảo dược được nấu thành cao theo đúng tiêu chuẩn (Chiết xuất tinh chất trong 48 giờ liên tục ở nhiệt độ 100 độ C) sẽ bảo toàn được tối đa dược tính thảo mộc, cho hiệu quả điều trị nhanh hơn so với thuốc ở dạng viên, hoàn, tán.

Lộ trình điều trị viêm họng bằng Cao Bổ Phế

Giảm đến 40% triệu chứng đau rát, viêm sưng họng, khó nuốt sau 3-5 ngày điều trị.

Hồi phục niêm mạc họng, hết ho, hết đờm, cân bằng chức năng tạng phế sau 15-30 ngày điều trị.

Có thể nói, so với các loại thuốc kháng sinh trị viêm họng phổ biến hiện nay thì Cao Bổ Phế không giúp chữa viêm họng nhanh chóng hơn nhưng nhờ tính an toàn, không gây tác dụng phụ, hiệu quả bền vững lâu dài… mà bài thuốc này đã được ngày càng nhiều người bệnh tin tưởng lựa chọn hơn.

Từ khi ra mắt, Cao Bổ Phế đã đồng hành giúp cho hàng ngàn người bệnh hô hấp nói chung, viêm họng nói riêng dứt điểm bệnh nhiều năm không tái phát.

Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào cần giải đáp, bấm vào khung chat với bác sĩ để được hỗ trợ nhanh nhất!

Đáp ứng yêu cầu của độc giả, tòa soạn xin cung cấp địa chỉ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội Lương y Bình: 0983.34.0246 Bác sĩ Hương: 0846.138.138 Máy bàn: 02462.9779.23

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh Lương y Ngôn: 0903.876.437 Bác sĩ Nghĩa: 098.1986.223 Máy bàn: 028.6683.1025

Cập nhật thông tin chi tiết về 9 Nhóm Thuốc Kháng Sinh Phổ Biến trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!