Xu Hướng 3/2023 # 5 Cách Trị Hắt Hơi Sổ Mũi Khi Mang Thai Cho Bà Bầu # Top 3 View | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 5 Cách Trị Hắt Hơi Sổ Mũi Khi Mang Thai Cho Bà Bầu # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết 5 Cách Trị Hắt Hơi Sổ Mũi Khi Mang Thai Cho Bà Bầu được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

102 455 đã xem

Điều chỉnh chế độ sinh hoạt

Bà bầu nên xây dựng cho mình thói quen luyện tập thể thao thường xuyên sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh, tuần hóa máu trong cơ thể tốt hơn, do đó sẽ khiến mũi bạn thoải mái hơn khi tập luyện đều đặn. Cần tránh luyện tập thể thao ngoài trời khi đang khô hanh vì sẽ càng khiến mũi khó chịu hơn.

Phụ nữ mang thai cần tránh những kích thích lên mũi như mùi sơn, mùi nước hoa, khói thuốc, rượu,.. Kê cao gối khi ngủ cũng là mốt cách giúp bạn giảm bớt chứng sổ mũi.

Muối ăn

Đây là cách đơn giản nhất điều trị chứng hắt hơi sổ mũi khi mang thai do cúm. Bởi loại nguyên liệu này luôn có sẵn trong tủ bếp của các bà nội trợ. Một chút muối hòa với nước ấm vừa xúc miệng và rửa mũi sẽ khiến chứng hắt hơi sổ mũi giảm hẳn nếu làm đều đặn mỗi ngày. Tuy nhiên, không nên pha nước muối quá mặn có thể làm họng tổn thương.

Trong tỏi có chứa nhiều chất kháng sinh giữ cho cơ thể không bị xâm nhập bởi vi khuẩn và virus. Chế biến thức ăn hằng ngày ngày dùng tỏi sẽ tăng cường sức đề kháng của cơ thể chống lại bệnh tật không chỉ riêng bệnh cúm.

Bạn có thể xông hơi với tỏi bằng cách đun một lít nước sôi rồi thả vào 3-4 tép tỏi đã bằm nát vào. Sau đó hít từ từ để hơi nước kèm tinh dầu trong tỏi sẽ thông mũi và khiến chứng sổ mũi hắt hơi biến mất. Tuy nhiên cần chú ý khi sử dụng tỏi để xông mũi, bởi sẽ có tác dụng phụ như tiêu chảy, buồn nôn, nóng dạ dày, rát cổ họng hoặc có thể khiến người lâng lâng.

Chanh

Chanh là thực phẩm rất tốt để giảm dịch nhày trong cổ họng, bổ sung vitamin C tăng sức đề kháng cho cơ thể chống lại virus cúm. Một cốc nước chanh ấm mỗi ngày để đề phòng cũng như làm giảm tiết dịch trong mũi bà bầu khi bị cúm.

Ovalgen F là hỗn hợp các kháng thể IgY đặc hiệu trên các chủng virus Cúm khác nhau: cúm mùa (cúm A H1N1, H3N2, cúm B), cúm gia cầm (H5N1) do đó có khả năng giúp bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của các chủng cúm trên. Kháng thể IgY được biết đến như một liệu pháp miễn dịch thụ động giúp có ưu điểm vượt trội như: hiệu quả, lành tính, không bị đề kháng, tác dụng nhanh, tức thời, phù hợp với cả trẻ em và người lớn. Từ đó giúp bảo vệ sức khoẻ của bạn và gia đình khỏi những tác động tiêu cực của bệnh Cúm đối với sức khoẻ.

Sản phẩm IgY F chứa kháng thể ovalgen F là sản phẩm giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh viêm đường hô hấp do sức đề kháng kém, hỗ trợ tăng cường sức khỏe và nâng cao sức đề kháng.

Tìm hiểu thêm: Viên ngậm IgYGate DC-PG chăm sóc răng lợi an toàn cho mẹ bầu Theo chúng tôi

Khi Bị Hắt Hơi Sổ Mũi Đau Họng Uống Thuốc Gì Nhanh Khỏi?

Một trong những triệu chứng của cảm cúm do thay đổi thời tiết là hăt hơi, sổ mũi và đau họng. Nó không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh và khiến họ không thể tập trung vào công việc được. Thường mọi người sẽ tự ý đi ra hiệu thuốc để mua về uống. Nhưng đó không phải là 1 cách điều trị hay, vậy khi bị hắt hơi sổ mũi đau họng uống thuốc gì cho nhanh khỏi bệnh? Câu giải đáp sẽ có ngay trong bài viết sau đây.

Các triệu chứng của bệnh cảm cúm

Trước khi đi trả lời câu hỏi hắt hơi sổ mũi đau họng uống thuốc gì, chúng ta cần nhìn lại xem các triệu chứng của bệnh cảm cúm như thế nào. Thông tường thì người bị cảm cúm sẽ phát bệnh sau khi nhiễm phải virus từ 1 đến 4 ngày. Các triệu chứng rõ rệt và nặng hơn so với bệnh cảm.

– Khi bị cảm cúm bạn sẽ thấy mình bị sốt, đau và rát họng

– Các cơn ho bắt đầu xuất hiện và kèm theo triệu chứng ngạt mũi và sổ mũi

– Ngoài ra, còn có 1 số triệu chứng khác như: mệt mỏi, nhức đầu chóng mặt, ớn lạnh…

Chuyên gia lý giải vì sao cảm cúm ăn được thịt gà

Có 2 loại cảm cúm các bạn cần nắm rõ:

– Cảm cúm thông thường: Loại cảm cúm này chỉ có 3 biểu hiện cơ bản là: hắt hơi, sổ mũi và đau nhức mình mẩy. Trong trường hợp này thì các bạn chỉ cần sử dụng 1 số loại thuốc như: Paracetamol để giảm đau hạ sốt, Clopheniramin giúp giảm các sơn hắt hơi, sổ mũi và ngạt mũi.

– Cảm cúm có ho: Loại cảm cúm này sẽ có 6 triệu chứng kèm theo là: hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi, đau đầu, đau rát họng, ho, đau nhức người, sốt cao. Ngoài các loại thuốc sử dụng như với cảm cúm thông thường thì các bạn lên bổ sung thêm thuốc loang đờm như: Terpin codein hoặc Ambroxol… Và bổ sung thêm vitamin C nhằm nâng cao sức đầy kháng cho người bệnh.

Hắt hơi sổ mũi đau họng uống thuốc gì

Khi có triệu chứng hắt hơi sổ mũi đau họng các bạn nên chuẩn bị sẵn 1 số loại thuốc sau đây:

– Thuốc giảm đau hạ sốt: Trong trường hợp này các bạn chỉ cần uống paracetamol để nhanh chóng giảm các cơn đau họng và nhức mỏi người. Loại thuốc này có thể ảnh hưởng đến gan nên các bạn không được sử dụng quá liều hoặc dùng cùng với rượu. Nên tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu mắc các bệnh về gan.

– Thuốc nhỏ, xịt thông mũi: Khi bị tắc mũi, sổ mũi các bạn có thể sử dụng 1 số thuốc dạng xịt như: naphazolin hay oxymetazolin… Nó sẽ giúp co các mao mạch, động mạch nhỏ, tĩnh mạch để đẩy máu đi nơi khác giúp mũi dễ thở hơn. Loại thuốc này chỉ được dùng từ 3 đến 5 ngày. Các bạn cũng nên sử dụng nước muối sinh lý để rửa mũi hàng ngày.

Cảm cúm bị chảy máu cam, đây là nguyên nhân và cách xử lý

Lưu ý: tuyệt đối không sử dụng thuốc kháng sinh trong trường hợp này. Vì kháng sinh không thể tiêu diệt virus, việc sử dụng kháng sinh chỉ khiến bạn tốn tiền và nhiều khi đem lại các tác dụng phụ nguy hiểm.

Bài thuốc chữa viêm xoang mũi có mủ vàng cực hay

Bà Bầu Uống Thuốc Sắt Khi Mang Thai

*Nhu cầu về Sắt của bà bầu tăng gấp đôi so với bình thường.

*Vai trò quan trọng của Sắt- Fe đối với cơ thể:

Sắt là thành phần cấu tạo nên hemoglobin- thành phần có trong hồng cầu máu- mang oxy cung cấp đến các tế bào trong cơ thể.

 Sắt là thành phần của nhiều enzyme trong hệ miễn dịch, việc cung cấp đủ sắt sẽ giúp mẹ bầu duy trì một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh, chống lại các nguyên nhân gây bệnh.

*Nhu cầu về Fe sẽ tăng cao trong chu kì giữa ( tháng thứ 3- tháng thứ 6) và chu kì cuối ( tháng thứ 6- 1 tháng sau khi sinh) do sự phát triển mạnh của thai nhi.

*Nếu trước khi mang thai bà mẹ được xác định là có mức hồng cầu bình thường thì việc bố sung nên bắt đầu từ tháng thứ 3 cho đến 1 tháng sau khi sinh.Với các trường hợp còn lại, mẹ bầu bị thiếu hồng cầu cần được bổ sung Fe từ những ngày đầu tiên mang thai đến 1 tháng sau khi sinh.

Lượng Fe cần cung cấp cho cơ thể hằng ngày là 15mg, khi mang thai nhu cầu này tăng lên 27 mg/ ngày. Chỉ với các thực phẩm hằng ngày nhu cầu này không thể được đáp ứng. Các bà bầu lúc này cần sự hỗ trợ từ dược phẩm để bổ sung thêm sắt.

Các dấu hiệu của thiếu Fe thường không rõ ràng, rất khó để kết luận bạn có bị thiếu sắt hay không. Tuy nhiên, nếu bạn gặp những triệu chứng sau đây: Mệt mỏi, da xanh tái, móng tay dòn, dễ gãy, hơi thở hổn hển, hoa mày, chóng mặt, ít khát nước… bạn cần nghĩ đến thiếu máu do thiếu Fe. Bạn nên đi xét nghiệm máu để được chuẩn đoán chính xác.

Phụ nữ bổ sung Fe thường gặp phải tác dụng phụ là táo bón. Để tránh tác dụng phụ này nên uống viên Fe sau bữa ăn 1-2 giờ hoặc sử dụng sản phẩm có chứa Fe dưới dạng hữu cơ. Ngoài ra để giúp Fe hấp thu được tốt nên tăng cường sử dụng những thực phẩm có chứa vitamin C. Không uống Fe cùng với chè, cà phê, vì chất tannin trong chè cà phê sẽ làm giảm hấp thu Fe. Không uống cùng với sữa vì Canxi trong sữa sẽ làm giảm hấp thu Fe.

-Các loại thịt, nhất là thịt bò

-Bánh mì nguyên hạt và ngũ cốc

Bổ Sung Kẽm Cho Bà Bầu: Vai Trò Quan Trọng Khi Mang Thai

Kẽm có vai trò rất quan trọng đối với phụ nữ có thai và đang cho con bú. Để phát huy tốt vai trò đó, cần phải bổ sung kẽm cho bà bầu một lượng vừa đủ theo khuyến nghị.

Tổng quan về vai trò bổ sung kẽm cho bà bầu

Kẽm là một nguyên tố vi lượng quan trọng, là thành phần không thể thiếu trong cơ thể con người. Kẽm được đưa vào cơ thể chủ yếu qua đường tiêu hóa và được hấp thu ở ruột non. Trong những năm gần đây, các nghiên cứu về kẽm và vai trò của kẽm trong sự tăng trưởng, phát triển được giới y khoa đặc biệt quan tâm. Ngày càng có nhiều bằng chứng khẳng định tầm quan trọng của kẽm trong hầu hết các cơ quan chức năng của cơ thể và thiếu kẽm trở thành một nguy cơ sức khỏe cộng đồng cần tích cực phòng tránh.

Kẽm giúp làm tăng sản sinh tế bào, từ trong giai đoạn bào thai đến quá trình phát triển của trẻ về sau. Bà mẹ cần bổ sung kẽm khi mang thai để trẻ có thể phát triển bình thường bởi trong quá trình sinh học của cơ thể, kẽm có cấu trúc của tế bào 80 loại enzyme bao gồm các enzyme trong hệ thống vận chuyển, thủy phân, đồng hóa, xúc tác phản ứng gắn keetscacs chuỗi AND, đồng thời xúc tác các phản ứng sinh năng lượng khác, duy trì tổng hợp protein cho cơ thể, giúp phân chia, sinh trưởng và tái sinh tế bào một cách bình thường giúp bào thai tăng trưởng và phát triển.

Khoáng chất thiết yếu này cũng giúp hỗ trợ hệ miễn dịch, củng cố vị giác, khứu giác và khả năng tự chữa lành vết thương của cơ thể. Thiếu kẽm có thể dẫn đến sảy thai, nhiễm độc thai kỳ, sinh con nhẹ cân và các vấn đề khác trong khi mang thai, chuyển dạ và sinh nở.

Kẽm tham gia điều hòa chức năng của hệ thống nội tiết và có trong thành phần các hoóc môn (tuyến yên, tuyến thượng thận, tuyến sinh dục…). Hệ thống này có vai trò quan trọng trong việc phối hợp hệ thống thần kinh trung ương, điều hòa hoạt động sống trong và ngoài cơ thể.

Kẽm còn là chất chống oxy hóa, chống lại các tổn thương do nhiễm trùng và nhiễm các độc tố, làm mau lành vết thương bảo vệ làn da, phòng chống ung thư và chống lão hóa, duy trì hoạt động bình thường của chức năng tình dục cho mẹ bầu.

Nhiều chuyên gia cho rằng việc thiếu kẽm ở mẹ có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ sơ sinh. Nồng độ kẽm trong huyết tương thấp sẽ làm giảm quá trình vận chuyển kẽm đến nhau thai. Do đó, việc cung cấp kẽm cho thai nhi cũng có thể bị ảnh hưởng hoặc gián đoạn.

Do đó, sự thiếu hụt kẽm có thể góp phần gây nhiễm trùng toàn thân và nội tử cung. Cả 2 vấn đề này đều là nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh non ở thai phụ.

Việc thiếu hụt kẽm không chỉ gây sinh non mà còn khiến cân nặng khi sinh của em bé thấp. Cân nặng khi sinh thấp và sinh non là những yếu tố nguy cơ đối với tình trạng tử vong ở trẻ sơ sinh. Vì vậy, việc bổ sung kẽm trong quá trình mang thai là điều vô cùng cần thiết.

Vai trò của việc bổ sung kẽm cho bà bầu và liều lượng được khuyến nghị cho phụ nữ mang thai

Vai trò của kẽm đối với bà bầu và thai nhi là không hề giống nhau. Cụ thể, đối với bà bầu, kẽm có tác dụng:

Duy trì hệ thống miễn dịch.

Ngăn ngừa hiện tượng nhiễm trùng bên trong tử cung.

Giúp cân bằng nội tiết tố.

Hỗ trợ quá trình sản xuất nhau thai.

Ngoài ra, vai trò của kẽm cũng rất quan trọng trong quá trình phát triển của em bé, chẳng hạn như:

Thúc đẩy tăng trưởng tế bào.

Tăng cường sản xuất và hoạt động của ADN.

Cung cấp hỗ trợ cấu trúc cho các protein tạo nên các tế bào.

Để đảm bảo các vai trò của kẽm được phát huy tối đa, thai phụ cần bổ sung lượng kẽm khuyến nghị hàng ngày như sau:

Đối với phụ nữ mang thai từ 18 tuổi trở xuống: 12 miligam.

Đối với phụ nữ mang thai từ 19 tuổi trở lên: 11 miligam.

Đối với một phụ nữ cho con bú từ 18 tuổi trở xuống: 13 miligam.

Đối với phụ nữ cho con bú từ 19 tuổi trở lên: 12 miligam.

Mẹ bầu không nhất thiết phải mỗi ngày bổ sung chính xác lượng kẽm kể trên, thay vào đó có thể cộng dồn lại vài ngày hoặc một tuần để bổ sung luôn một lần.

Dấu hiệu của các bà bầu thiếu kẽm

Khi bổ sung kẽm trong thai kỳ, bà bầu cũng nên lưu ý về các dấu hiệu thiếu kẽm. Việc thiếu kẽm ở những phụ nữ mang thai gây ra các tình trạng khó ăn uống và ốm nghén ở thời gian đầu khi mang thai. Không những thế, thiếu kẽm càng làm cho bà bầu mệt mỏi và nôn ói… Khi nghén quá lâu sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của cả bà bầu và thai nhi.

Ngoài ra, việc thiếu vi lượng này có thể giảm sự tích lũy năng lượng hay các dưỡng chất khác, từ đó giảm tiết sữa hay mất sữa sớm (nguyên do là không tích lũy đủ năng lượng trong lúc mang thai). Bên cạnh đó, thừa kẽm có thể khiến bà bầu chuyển dạ sớm (thừa kẽm ở tam cá nguyệt thứ ba).

Nếu có thời gian, các bà mẹ nên dành thời gian để tham gia thăm khám với bác sĩ để thực hiện phân tích kẽm bằng cực phổ Polarography. Xác định xem mình có tình trạng thiếu kẽm hay không…

Các nguồn bổ sung kẽm cho phụ nữ mang thai

Kẽm có thể được cung cấp ở 3 dạng là thực phẩm, viên uống vitamin và thuốc xịt mũi. Phụ nữ đang mang thai có thể bổ sung kẽm trong thai kỳ thông qua một chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng.

Kẽm tự nhiên thường có trong các loại thực phẩm như thịt bò, ngũ cốc, hàu, sữa, trứng, yến mạch… Ngũ cốc bổ sung vi chất và thịt đỏ chứa rất nhiều kẽm. Kẽm cũng có nhiều trong tôm cua, sò ốc, thịt gia cầm, đậu, các loại hạt, ngũ cốc nguyên cám và sản phẩm từ sữa. Tuy nhiên, khi sử dụng, các nguồn kẽm từ động vật phải được chế biến và tiệt trùng hoàn toàn. Bởi điều này tốt cho sức khỏe và giúp thai phụ tránh dị ứng và buồn nôn.

Ngoài ra, phụ nữ đang mang thai còn có thể bổ sung kẽm qua các loại viên uống vitamin. Sản phụ nên sử dụng những loại vitamin tổng hợp có chứa kẽm thay vì các viên kẽm đơn lẻ. Bởi chúng sẽ giúp sản phụ nhận được đầy đủ các vitamin và khoáng chất cần thiết khi mang thai.

Tuy nhiên, các sản phụ cũng không nên lạm dụng những viên uống bổ sung kẽm này. Đồng thời, việc sử dụng mọi loại thuốc trong quá trình mang thai phải được sự đồng ý của bác sĩ.

Vai trò của kẽm đối với phụ nữ mang thai là vô cùng quan trọng và thiết yếu. Vì vậy, các bà mẹ đừng quên bổ sung kẽm cho cơ thể trong suốt thời gian thai kỳ

Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Cách Trị Hắt Hơi Sổ Mũi Khi Mang Thai Cho Bà Bầu trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!