Bạn đang xem bài viết 5 Bài Thuốc Dân Gian Chữa Rối Loạn Tiêu Hóa được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Rối loạn tiêu hóa là hội chứng được tạo ra bởi sự co thắt bất bình thường của các cơ vòng trong hệ tiêu hóa làm cơ thể đau bụng và làm thay đổi vấn đề đại tiện. Rối loạn tiêu hóa xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy không ảnh hưởng đến tính mạng của bạn nhưng sẽ làm bạn khó chịu, gặp nhiều bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày nếu rối loạn tiêu hóa không được điều trị, cải thiện kịp thời.
2. 5 bài thuốc dân gian trị rối loạn tiêu hóa
Bài thuốc 1
Bài thuốc này sử dụng nguyên liệu là muối có tác dụng trị chứng đầy bụng, bụng óc ách, đầy hơi, khó tiêu. Bạn có thể dùng muối hòa cùng nước đun sôi với liều lượng vừa phải, không quá mặn và dùng để uống dần.
Bài thuốc 2
Để thực hiện bài thuốc này bạn cần chuẩn bị 4gr bột quế pha cùng nước đun sôi để nguội và uống sẽ giúp chữa rối loạn tiêu hóa, bụng chướng đầy hay bị lạnh bụng, dễ bị tiêu chảy.
Bài thuốc 3
Cần chuẩn bị các nguyên liệu sau:
Bạn đem sao các loại lá tán thành bột, rồi dùng 10gr bột này đun với nước sắc của 20g gạo nếp và 20g bột sắn dây. Mỗi ngày uống 2 lần sẽ chữa được chứng đi lỏng của rối loạn tiêu hóa.
Bài thuốc 4
Nguyên liệu cần chuẩn bị gồm lá bưởi, lá ổi, lá chè tươi.
Đem các loại lá phơi khô rồi sao thơm tán thành bột mịn. Mỗi ngày lấy khoảng 20gr pha cùng nước ấm, dùng trong khoảng 7-10 ngày hệ tiêu hóa của bạn sẽ được cải thiện rõ rệt.
Bài thuốc 5
Nguyên liệu cần cho bài thuốc gồm có:
3. Lưu ý khi sử dụng bài thuốc dân gian trị rối loạn tiêu hóa
Các bài thuốc dân gian trị rối loạn tiêu hóa đều sử dụng các nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên nên an toàn cho bạn nhưng lại chỉ thích hợp với những trường hợp rối loạn tiêu hóa nhẹ. Khi thấy rối loạn tiêu hóa kéo dài, không thuyên giảm thì bạn nên đến bệnh viện để khám và được điều trị kịp thời.
Để men vi sinh bạn dùng an toàn và hiệu quả giúp cải thiện rối loạn tiêu hóa bạn nên chọn men vi sinh có nguồn gốc tự nhiên được chiết xuất từ kim chi Hàn Quốc. Men vi sinh này có chứa lợi khuẩn Probiotics và Prebiotics. Trong đó Probiotics bao gồm nhiều chủng lợi khuẩn có lợi cho đường ruột nhờ có vai trò ở mỗi khu vực khác nhau trong đường ruột. Prebiotics chính là chất xơ hòa tan sẽ giữ vai trò thức ăn giúp lợi khuẩn Probiotics sống tốt để có ích. Nhờ được sản xuất bằng công nghệ bao kép Lab2pro mà khắc phục được nhược điểm thường gặp ở men vi sinh khác đó là lợi khuẩn sẽ tồn tại trong suốt quá trình tiêu hóa và có ích cho đường ruột. Bạn có thể sử dụng men vi sinh này liên tục, hàng ngày vừa có tác dụng cải thiện nhanh, an toàn rối loạn tiêu hóa đồng thời phòng tránh rối loạn tiêu hóa có thể xảy ra.
Theo dõi chúng tôi trên Zalo:
Bài Thuốc Dân Gian Chữa Bệnh Rối Loạn Tiêu Hóa Ở Trẻ Em
Theo tin tức Y tế Việt Nam đưa ra thì có nhiều nguyên nhân gây ra rối loạn tiêu hóa ở trẻ, chính vì vậy ta phải tìm đúng nguyên nhân gây bệnh để có phương pháp điều trị đúng cách. Có những nguyên nhân sau:
Trẻ dùng thuốc kháng sinh trong thời gian dài. Do kháng sinh không chỉ tiêu diệt vi khuẩn có hại mà còn diệt luôn cả vi khuẩn có lợi gây ra mất cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột dẫn đến rối loạn tiêu hóa ở trẻ.
Khi trẻ bắt đầu ăn dặm, do hệ vi sinh chưa hoàn thiện dễ dẫn đến tình trạng suy giảm chức năng tiêu hóa, thức ăn không được tiêu hóa hoàn toàn khiến vi khuẩn gây bệnh phát triển, khi đó trẻ trở nên lười ăn, hay nôn, tiêu chảy…
Chế độ ăn uống không hợp lý, giàu đường đạm béo, nhưng ít xơ, vitamin và khoáng tố.
Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa ở trẻ
Trào ngược dạ dày nếu trẻ nôn ít vài lần một ngày nhưng vẫn lên cân đều thì không sao, và hiện tượng này thường kéo dài đến khi trẻ 4 tuổi.
Táo bón, do rối loạn cơ năng, trẻ đi tiểu ít hơn, hay gặp ở trẻ ăn nhiều chất béo, đạm, uống nhiều sữa bò, sữa bột, không uống sữa mẹ.
Tiêu chảy (hơn 3 lần mỗi ngày), nếu để tiêu chảy kéo dài sẽ dẫn đến mất nước, mất điện giải, sẽ có nguy cơ tử vong cao nếu không bù nước kịp thời.
Từ xa xưa ông cha ta đã có nhiều bài thuốc chữa rối loạn tiêu hóa ở trẻ em mà các mẹ có con nhỏ nên biết:
Trẻ có biểu hiện bụng đầy, đau, ăn kém, tiêu chảy 3-4 lần, phân sống, nôn mửa, dùng bài “Tiêu thực đạo trệ” gồm Ý dĩ 6g, Sơn tra 4g, Trần bì 2g, Mạch nha 6g. Tất cả sao vàng, tán thành bột, hòa nước ấm cho trẻ uống, ngày 2 lần.
Nếu trẻ có thêm hiện tượng sốt kèm chứng viêm nhiễm khác như: ho, chảy mũi, đi tiểu nhiều lần, phân có bọt, trẻ chán ăn, dùng Đảng sâm, Hoắc hương, Tía tô, Ý dĩ mỗi vị 6g, Trần bì, Gừng khô mỗi vị 2g. Sắc cho trẻ uống lúc thuốc còn ấm, chia nhỏ nhiều lần trong ngày.
Trẻ bị tiêu chảy nhiều lần kèm sốt, mất nước, thóp lõm xuống, dùng thêm Cát căn, Kim ngân hoa 8g, Tô mộc 4g, Vàng đắng 4g. Sắc uống ngày 1 thang. Bài thuốc này có vị đắng, khó uống, thêm ít quả Đại táo cho dễ uống.
Nếu trẻ đi cầu nhiều lần, phân sống, mùi chua, biểu hiện suy dinh dưỡng, nên kiện tỳ tiêu thực cho trẻ, dùng thuốc gồm Đảng sâm, Hoài sơn, Ý dĩ (6g), Nhục đậu khấu, Trần bì, Mạch nha, Hậu phác (4g), sắc ngày 1 thang chia nhiều lần cho trẻ uống trong ngày.
Có thể cho trẻ uống thêm men vi sinh (Probiotics). Men vi sinh này tiết ra enzyme tiêu hóa, vitamin nhóm B kích thích nhu động ruột một cách tự nhiên, giúp trẻ ăn ngon hơn. Hoặc phối hợp các men tiêu hóa từ thực vật (Phyto-optizymes), 1 viên nghiền nát cho trẻ uống thêm sau bữa ăn giúp trẻ hấp thu tốt hơn.
Nấu cháo rau sam, lấy 50g rau sam tươi rửa sạch cắt thật nhỏ, vài đọt búp ổi non cắt nhỏ, gạo tẻ một nắm, vo sạch, cho vào nồi, đổ thêm nước, đun trên lửa nhỏ. Khi cháo chín và rau nhừ nêm thêm ít muối. Có thể chắt lấy nước cháo cho trẻ uống ngày 2-3 lần. Ăn trong 2-3 ngày.
Nấu cháo cà rốt, ô mai mơ, lấy 1 củ cà rốt nhỏ, thêm 5 quả ô mai mơ (xí muội), 1 nắm gạo tẻ, đem cà rốt rửa sạch, thái thật nhỏ, lấy cơm của quả ô mai thái nhỏ, gạo rang vàng. Tất cả cho vào nồi với 200ml nước, đun trên lửa nhỏ, cháo chín là được. Ngày ăn 2 lần lúc đói, ăn liền 2-3 ngày.
Nấu cháo Sơn dược, lấy 1 nắm gạo tẻ, thêm 10g Hoài sơn (Củ mài), Hạt sen 10g. Tất cả cho vào nồi, nước vừa đủ, nấu chín nhừ tán nhuyễn cho trẻ ăn trong ngày.
Uống thêm nước nụ vối, gừng 2g. Nụ vối, vỏ lựu, gừng rửa sạch cho vào nồi thêm nước đun sôi kỹ, chắt lấy nước bỏ bã. Chia 3 lần uống trong ngày. Cần uống 2 – 3 ngày.
Nước gạo rang, gạo tẻ 1 nắm đem rang vàng, cho vào nồi thêm nước đun sôi kỹ, lấy nước gạo rang pha bột cho trẻ uống, có thể dùng trong 2 – 3 ngày, khi thấy dứt các triệu chứng trên thì ngưng.
Nguồn: chúng tôi
Bài Thuốc Chữa Rối Loạn Tiêu Hóa
Rối loạn tiêu hóa với triệu chứng thường gặp là đau bụng, đi ngoài phân lỏng, táo hoặc táo lỏng xen kẽ. Bệnh thường gặp ở trẻ em và người già khi sức đề kháng cơ thể yếu nên dễ nhiễm bệnh do thay đổi thời tiết hoặc do ăn những thức ăn lạ…
Rối loạn tiêu hóa với triệu chứng thường gặp là đau bụng, đi ngoài phân lỏng, táo hoặc táo lỏng xen kẽ. Bệnh thường gặp ở trẻ em và người già khi sức đề kháng cơ thể yếu nên dễ nhiễm bệnh do thay đổi thời tiết hoặc do ăn những thức ăn lạ… Theo y học cổ truyền, nguyên nhân có thể do nhiễm gió lạnh, khí hậu nóng ẩm; do tạng lách, dạ dày, thận hư suy.
Bài 1: Rau sam 30g, gạo 30g, búp ổi non 20g, quả hồng xiêm non 10g, gia vị vừa đủ. Rau sam, búp ổi, quả hồng xiêm non cho vào nồi thêm nước đun sôi thật kỹ, chắt lấy nước bỏ bã. Gạo xay thành bột mịn, cho vào nước rau sam quấy đều, đun nhỏ lửa. Khi cháo chín cho bột gia vị vào. Ăn ngày 2 lần lúc cháo nóng, khi đói. Cần ăn liền 2 – 3 ngày.
Bài 2: Cà rốt, gạo 50g, ô mai mơ 5 quả. Cà rốt mài thành bột, ô mai bóc lấy vỏ giã nhỏ, gạo rang vàng xay thành bột. Tất cả cho vào nồi thêm nước vừa đủ, quấy đều trên lửa nhỏ, cháo sôi kỹ là được. Chia 2 lần ăn trong ngày lúc đói. Cần ăn liền 2 – 3 ngày.
Bài 3: Thảo quả 5g, gạo tẻ 30g, gừng tươi 3g, bột gia vị vừa đủ. Thảo quả, gừng tươi cho vào nồi thêm nước đun sôi kỹ, chắt lấy nước bỏ bã. Gạo xay nhỏ cho vào nước thảo quả đun thành cháo, trước khi ăn cho bột gia vị vào. Ăn ngày 2 lần lúc đói. Cần ăn liền 2 – 3 ngày.
Ngoài ra, tùy từng thể bệnh có thể kết hợp các thức uống sau:
Bài 1: Gạo tẻ 30g, nụ vối 10g, riềng 5g. Gạo rang vàng, nụ vối, riềng sấy khô, tất cả cho vào nồi thêm nước đun sôi kỹ, đem ủ kín vùi vào cát, sau 15 -20 phút chắt lấy nước, bỏ bã, chia 3 lần uống trong ngày lúc đói. Cần uống liền 2 – 3 ngày.
Bài 2: Nụ vối 20g, vỏ lựu 10g, gừng 2g. Nụ vối, vỏ lựu, gừng rửa sạch cho vào nồi thêm nước đun sôi kỹ, chắt lấy nước bỏ bã. Chia 3 lần uống trong ngày. Cần uống 2 – 3 ngày.
Bài 3: Nụ sim 20g, lá ổi 10g. Lá ổi rửa sạch thái nhỏ sao vàng. Nụ sim phơi khô, cho cả hai vào nồi, thêm nước đun sôi thật kỹ, chắt lấy nước, bỏ bã. Chia 3 lần uống trong ngày trước khi ăn, cần uống liền 2 – 3 ngày.
Lưu ý: Bệnh nhân cần ăn uống các chất dễ tiêu hóa như cháo gạo, sữa tách bơ, nước cơm… Không ăn các thức ăn có nhiều dầu mỡ, các món xào rán, thức ăn sống lạnh, nên ăn ít một, ăn nhiều bữa. Nếu bệnh không thuyên giảm hoặc có biểu hiện nặng lên cần đến cơ sở y tế để được khám và điều trị.
Theo SKDS
Cùng Danh Mục:
Bài Thuốc Chữa Rối Loạn Tiêu Hóa Trẻ Em
1. Tích trệ do không tiêu hóa được thức ăn và giun
Tích trệ đồ ăn với các biểu hiện như đầy bụng, trướng hơi, bú ít, nôn mửa có mùi chua khai, ngủ không yên giấc, hay khóc, tiêu chảy, phân có mùi chua thối, chậm tiêu hóa nên có khi đi ngoài ra thức ăn; rêu lưỡi mỏng trắng hoặc hơi vàng; mạch hoạt. Cách chữa là tiêu thực đạo trệ. Có thể dùng một trong các bài thuốc sau:
Bài 1:
Sắc uống ngày một thang hay tán bột làm viên, mỗi ngày uống 12 – 16g bột.
Bài 2:
Sấy khô, tán bột. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 – 3g. Bài này dùng cho trẻ đang bú sữa bị tiêu chảy.
Bài 3:
Sấy khô tán bột làm viên. Ngày uống 4 – 8g.
Bài 4:
Tán bột làm viên. Ngày uống 6 – 12g, dùng cho trẻ sức khỏe yếu (hư chứng) hoặc tiêu chảy kéo dài (tỳ hư).
Tích trệ do trùng tích (do giun đũa hay giun kim)
Các biểu hiện của trẻ: Ngứa ngáy, da vàng khô, hay khóc, hay kinh giật, ăn uống thất thường, buồn nôn, đau bụng, bụng trướng, đại tiện lỏng. Cách chữa giúp kiện tỳ, trừ thấp, trừ khuẩn (tẩy giun). Cha mẹ nên lưu ý, 6 – 12 tháng nên tẩy giun cho trẻ 1 lần.
Sấy khô, tán bột làm viên. ngày uống 8 – 12g.
Tích trệ do thấp nhiệt
Tiêu chảy do nhiễm khuẩn trực tiếp ở đường tiêu hóa hay do dị ứng nhiễm khuẩn (thường hay gặp vào mùa hè). Biểu hiện của trẻ như tiêu chảy nhiều lần trong ngày, sôi bụng, bụng trướng, nôn mửa, có sốt, khát nước, tiểu tiện ít đỏ, rêu lưỡi vàng hoặc trắng khô, hậu môn đỏ rát. Phương pháp chữa giúp thanh nhiệt trừ thấp.
Nếu thiên về thấp có dấu hiệu rêu lưỡi trắng dày, tiêu chảy ra nhiều nước, lợm giọng, buồn nôn và nôn thêm thương truật 4g, bán hạ chế 4g. Nếu tiểu tiện ít thêm phục linh 8g, sa tiền 8g.
Món ăn cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa
1. Cháo rau sam
Cách làm như sau: Tất cả cho vào nồi, đổ 250ml nước đun sôi kỹ chắt lấy nước, bỏ bã. Gạo xay thành bột cho vào nước rau trên quấy đều, đun trên lửa nhỏ. Khi cháo chín cho bột gia vị. Ăn ngày 2 lần lúc nóng và ăn liền trong 2 -3 ngày.
2. Cháo cà rốt, ô mai
Cách làm: Mài cà rốt thành bột, ô mai bóc lấy vỏ giã nhỏ, gạo rang vàng xay thành bột. Tất cả cho vào nồi với 200ml nước, đun trên lửa nhỏ, cháo chín là được. Ngày ăn 2 lần lúc đói, ăn liền 2-3 ngày.
3. Cháo gừng
Gạo nấu cháo chín cho gừng vào. Ăn nóng trong ngày.
4. Cháo gạo, sơn dược
Tất cả cho vào nồi, nước vừa đủ, nấu chín ăn trong ngày.
5. Cháo khiếm thực, phục linh
Gạo lức nấu thành cháo, cho hai thứ bột trên vào đun sôi lên là ăn được. Ăn trong ngày.
6. Cháo khương, tra, củ cải
Tất cả cho vào nồi, đổ nước vừa đủ đun trong 40 phút, bỏ bã, lấy nước nấu với gạo vo sạch thành cháo rồi cho đường. Ngày ăn 3 lần liền 5 ngày.
Phòng tránh bệnh rối loạn tiêu hóa cho trẻ
Giữ vệ sinh cho trẻ bằng cách rửa sạch tay chân cho trẻ trước khi ăn, và sau khi đi vệ sinh để tránh vi khuẩn gây bệnh tấn công.
Nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong vòng 6 tháng đầu
Khi bắt đầu cho trẻ ăn dặm, nên cho trẻ ăn một loại thực phẩm duy nhất trong vòng 1 tuần để hệ tiêu hóa của trẻ quen dần và có thể hấp thu được các chất dinh dưỡng. Không nên ép trẻ ăn quá nhiều và thay đổi khẩu phần liên tục khiến trẻ không kịp thích nghi.
Xây dựng một khẩu phần ăn khoa học cho trẻ để đảm bảo cân bằng các chất dinh dưỡng kích thích vị giác, giúp trẻ ăn ngon miệng và có lợi cho hệ tiêu hóa của trẻ.
Cho trẻ uống bổ sung men vi sinh theo định kỳ sẽ có tác dụng tốt cho sức khỏe và phòng tránh rối loạn tiêu hóa cho trẻ.
Theo dõi và khám sức khỏe định kỳ cho trẻ để phát hiện sớm và điều trị tránh trẻ bị còi xương và suy dinh dưỡng.
Hãy gọi số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để được các chuyên gia tư vấn về bệnh đại tràng như: viêm đại tràng, Đại tràng co thắt, Hội chứng ruột kích thích, rối loạn tiêu hóa…
Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Bài Thuốc Dân Gian Chữa Rối Loạn Tiêu Hóa trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!