Xu Hướng 3/2023 # 10 Cây Thuốc Nam Chữa Bệnh Cảm Sốt Có Trong Sách Y Học Cổ Truyền # Top 10 View | Sdbd.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 10 Cây Thuốc Nam Chữa Bệnh Cảm Sốt Có Trong Sách Y Học Cổ Truyền # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết 10 Cây Thuốc Nam Chữa Bệnh Cảm Sốt Có Trong Sách Y Học Cổ Truyền được cập nhật mới nhất trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

10 cây thuốc nam chữa bệnh cảm sốt có trong sách y học cổ truyền

10 cây thuốc nam chữa cảm sốt có trong sách cây thuốc mẫu sử dụng trong cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền. Ban hành theo Quyết định số 4664/QĐ-BYT ngày 07/11/2014 của Bộ Y tế.

Tên khác: Cam thảo nam, thổ cam thảo, dã cam thảo, r’gờm, t’rôm lạy (K’Ho)

Tên khoa học: Scoparia dulcis L.

Họ: Hoa mõm chó (Scrophulariaceae)

Bộ phận dùng: Cả cây

Công năng, chủ trị: Bổ tỳ, sinh tân, nhuận phế, thanh nhiệt, giải độc, lợi niệu. Chữa sốt, ho, viêm họng, ban chẩn, phế nhiệt gây ho, rong kinh, đái tháo đường.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 16 – 20g (dạng khô); 20 – 40g (cây tươi), sắc hoặc hãm uống.

2. CỎ MẦN TRẦU

Tên khác: Cỏ chỉ tía, thanh tâm thảo, cao dag (Ba Na), hất t’rớ lạy (K’Ho)

Tên khoa học: Eleusine indica (L.) Geartn.

Họ: Lúa (Poaceae)

Bộ phận dùng: Cả cây

Công năng, chủ trị: Lương huyết, thanh nhiệt, hạ sốt, giải độc, làm mát gan, làm ra mồ hôi, lợi tiểu. Chữa cảm nắng, sốt nóng, cao huyết áp, viêm gan hoàng đảm, dị ứng mẩn ngứa, đái khó, nước tiểu đỏ.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 12 – 16g (khô), 80 – 120g (cây tươi), đun sôi trong 15-20 phút, để nguội chắt lấy nước uống.

3. CỎ NHỌ NỒI

Tên khác: Cỏ mực, Hạn liên thảo, lệ trường, phong trường, mạy mỏ lắc nà (Tày), nhả cha chát (Thái)

Tên khoa học: Eclipta prostrata (L.) L.

Họ: Cúc (Asteraceae)

Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất

Công năng, chủ trị: Lương huyết, chỉ huyết, bổ can thận, chữa các chứng huyết nhiệt, ho ra máu, nôn ra máu, đại tiện ra máu, tiểu tiện ra máu, chảy máu cam, chảy máu dưới da, băng huyết, rong huyết, râu tóc sớm bạc, răng lợi sưng đau.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 12 – 20g (khô), sắc uống; 30 – 50g (tươi), giã vắt lấy nước uống, bã đắp vết thương. Có thể dùng phối hợp với các cây thuốc khác chữa chứng xuất huyết.

Lưu ý khi sử dụng: Không dùng cho người có tỳ vị hư hàn, ỉa chảy, phân sống.

Tên khác: Giàng xay, quýnh ma, ma bản thảo, kim hoa thảo

Tên khoa học: Abutilon indicum (L.) Sweet

Họ: Bông (Malvaceae)

Bộ phận dùng: Bộ phận trên mặt đất

Công năng, chủ trị: Giải biểu nhiệt, hoạt huyết, tiêu thũng. Chữa cảm sốt do phong nhiệt, đau đầu, tai ù, tai điếc, sốt vàng da, bí tiểu tiện, phù thũng, lở ngứa, dị ứng.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 8 – 12g (dạng khô), 20 – 40g (cây tươi), sắc uống.

Tên khác: Cây lức, từ bi, phật phà (Tày)

Tên khoa học: Pluchea indica (L.) Less.

Họ: Cúc (Asteraceae).

Bộ phận dùng: Rễ, lá, cành.

Công năng, chủ trị: Phát tán phong nhiệt, tiêu độc, lợi tiểu, tiêu đàm. Chữa cảm mạo phong nhiệt, sốt không ra mồ hôi, phong thấp, tê bại, đau nhức xương khớp.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 8 – 16g, sắc uống.

6. HƯƠNG NHU TÍA

Tên khác: É tía

Tên khoa học: Ocimum tenuiflorum L.

Họ: Bạc hà (Lamiaceae)

Bộ phận dùng: Bộ phận trên mặt đất

Công năng, chủ trị: Phát hãn, thanh thử, tán thấp, hành thủy, giảm đau. Chữa sốt cao, say nắng, nhức đầu, đau bụng, đi ngoài, nôn mửa, phù thũng.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng: 6 – 12g, sắc hoặc hãm uống. Có thể dùng Hương nhu trắng để thay thế.

7. KINH GIỚI

Tên khác: Khương giới, giả tô, nhả nát hom (Thái)

Tên khoa học: Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland.

Họ: Bạc hà (Lamiaceae)

Bộ phận dùng: Bộ phận trên mặt đất (ngọn mang hoa)

Công năng, chủ trị: Giải biểu, khu phong, chỉ ngứa. Chữa cảm mạo, sốt, nhức đầu, hoa mắt, viêm họng, ngứa, phong trúng kinh lạc.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 6 – 12g (dạng khô), sắc hoặc hãm uống. Khi sao đen được dùng chữa băng huyết, rong kinh, thổ huyết, chảy máu cam, đại tiện ra máu, ngày dùng: 6 – 12g, sắc hoặc hãm uống.

Tên khoa học: Perilla frutescens (L.) Britt.

Họ: Bạc hà (Lamiaceae).

Bộ phận dùng: Lá, hạt chín, cành phơi khô, hoặc sấy khô.

Công năng, chủ trị: Hành khí, khoan trung, chỉ thống, an thai. Chữa khí uất vùng ngực, ngực sườn đày tức, thượng vị đau, ợ hơi, nôn mửa. Lá và cành tía tô chữa động thai. Hạt tía tô (tô tử) giảm ho trừ đàm.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 5 – 9g, sắc uống.

9. XUYÊN TÂM LIÊN

Tên khác: Công cộng, lãm hạch liên, khổ đảm thảo

Tên khoa học:Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees

Họ: Ô rô (Acanthaceae)

Bộ phận dùng: Bộ phận trên mặt đất

Công năng, chủ trị: Thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, chỉ thống. Chữa lỵ cấp tính, viêm dạ dày, cảm mạo, phát sốt, viêm họng, viêm Amydal, viêm gan virus, mụn nhọt.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 4 – 16g, dạng sắc, tán.

Tên khác: Kim cúc, hoàng cúc, dã cúc, cam cúc

Tên khoa học: Chrysanthemum indicum L.

Họ: Cúc (Asteraceae)

Bộ phận dùng: Cụm hoa

Công năng, chủ trị: Phát tán phong nhiệt, giải độc, minh mục. Chữa các chứng đau đầu hoa mắt, chóng mặt, đau mắt đỏ, chảy nhiều nước mắt, mờ mắt, huyết áp cao, mụn nhọt, đinh độc.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 8 – 16g (dạng khô), sắc uống.

Y Học Cổ Truyền Bài Thuốc Chữa Bệnh Từ Cây Sen Hiệu Quả

Y học cổ truyền bài thuốc chữa bệnh từ cây sen

Y sĩ Y học cổ truyền Hà Nội hướng dẫn bài thuốc lấy sem làm thuốc

Chữa mất ngủ: lá sen non 50-100g rửa sạch, thái nhỏ, ép lấy nước uống làm nhiều lần trong ngày. Dùng khô 50g hãm hoặc sắc uống.

Chữa băng huyết, chảy máu cam: lá sen tươi 40g, rau má sao 12g, thái nhỏ, sắc uống làm 2 lần trong ngày.

Chữa suy nhược cơ thể ở người bị viêm phế quản mạn tính: tâm sen 10g; đan bì, ý dĩ, sinh địa, bạch thược, đảng sâm mỗi vị 12g; quy bản, mạch môn, ngũ vị tử mỗi vị 10g; trần bì, chích cam thảo mỗi vị 6g; đại táo 4 quả. Sắc uống ngày 1 thang.

Chữa tiểu đường: tâm sen 8g; thạch cao 20g; sa sâm, thiên môn, mạch môn, hoài sơn, bạch biển đậu, ý dĩ mỗi vị 12g. Sắc uống ngày 1 thang.

Chữa ho ra máu: ngó sen 20g, bách hợp 20g, cỏ nhọ nồi 10g, thái nhỏ, phơi khô, sắc uống 2 lần trong ngày.

Chữa nôn ra máu, kinh nguyệt không đều: ngó sen 20g, củ gấu (rang cháy) 12g tán bột mịn, trộn với mật ong hoàn viên bằng hạt đỗ đen. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 20 viên với nước ấm.

Chữa sốt xuất huyết: ngó sen 30g, rau má 30g, mã đề 20g. Tất cả để tươi, sắc uống.

Chữa rong huyết: hoàng cầm, a giao, sơn chi tử, địa du, ngó sen mỗi vị 12g; quy bản 24g, mẫu lệ 20g, sinh địa 16g, địa cốt bì 10g, cam thảo 4g. Sắc uống ngày 1 thang.

Chữa tiểu tiện ra máu: ngó sen, tiểu kế, mộc thông, bồ hoàng sao, đạm trúc diệp, sơn chi tử mỗi vị 12g; sinh địa 20g, hoạt thạch 16g, chích cam thảo 6g, đương quy 6g. Sắc uống ngày 1 thang.

Chữa băng huyết: ngó sen sao, tam lăng, nga truật, huyết dụ, bồ hoàng sao mỗi vị 8g; bách thảo sương 6g. Sắc uống.

Chữa rong huyết: Gương sen (sao cháy tồn tính), rau má (để tươi), kinh giới (sao đen) mỗi vị 20g; ngải cứu (sao đen), cỏ nhọ nồi (để tươi), bách thảo sương mỗi vị 12g. Sắc uống làm 2 lần trong ngày.

Hoặc dùng bài: Gương sen đốt tồn tính, hoa phù dung lượng bằng nhau, tán bột, trộn đều. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 8g với nước cơm.

Chữa tiểu đường: Gương sen 500g, cỏ may 1.000g thái nhỏ, sắc với nước thành cao lỏng (lấy 700ml), thêm 300ml rượu. Lắc đều được 1 lít thành phẩm. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 20-30ml.

Chữa tăng huyết áp: Gương sen, kinh giới tuệ lượng bằng nhau, đốt tồn tính, tán bột, mỗi lần uống 8g với nước cơm hoặc nước cháo, ngày uống 3 lần.

Hoặc dùng 1 trong 2 bài thuốc sau: Gương sen 2 cái, buồng cau điếc 40g. Hai vị cắt nhỏ, phơi khô sắc với 400ml nước còn 50ml chia 2 lần, uống trong ngày;

Gương sen 2 cái, hương phụ 80g, hai vị sao cháy tồn tính, tán nhỏ, ngày uống 2 lần, mỗi lần 8g.

Chữa đại tiện ra máu: cỏ bấc 8g, vỏ bưởi (bỏ cùi trắng) 15g, mộc thông 8g; gương sen, tinh tre, cỏ seo gà, vỏ cây vải, hồng hoa mỗi vị 20g. Các vị thuốc thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400ml nước, còn 50ml, thêm 15ml mật ong, uống vào lúc đói bụng.

Trị ho ra máu: ngó sen 30g, bột tam thất 3g, trứng gà tươi 1 quả. Ngó sen thái mỏng, đánh đều cùng bột tam thất trứng gà, thêm 100ml nước hấp cách thủy cho chín, ăn nóng.

Thuốc bổ tỳ vị, giúp tiêu hóa, giảm mệt mỏi, mất ngủ, miệng khô, háo khát: ngó sen tươi 150g, gạo nếp 50g, đường phèn vừa đủ, thêm nước nấu cháo.

Chữa chứng nóng trong, cồn cào, tiểu buốt, tiểu rắt: ngó sen 30g, củ sinh địa 30g, cho vào máy xay sinh tố, lấy nước, thêm ít muối, vài giọt chanh, uống mát.

Giải độc rượu: ngó sen (khô) 12g, sắc uống.

Chữa chảy máu cam: ngó sen, lá hẹ ép lấy nước, hâm nóng, uống.

Chữa đầy bụng, tiêu chảy: bột ngó sen, gạo tẻ nấu thành cháo, chia ăn trong ngày.

Chữa Tiểu Đường Bằng Thuốc Nam Theo Y Học Cổ Truyền

Phương pháp điều trị ở thể này là nhuận táo dưỡng âm thanh nhiệt, với bài thuốc nam chữa tiểu đường gồm thạch hổ gia nhân sâm thang phối hợp với ích vị thang gia giảm, cam thảo, sinh thạch cao, sinh địa, sa sâm, thiên hoa phấn, tri mẫu, đẳng sâm, nạch đông, ngọc trúc. Mỗi loại một lượng vừa đủ theo tỉ lệ nhất định của thầy thuốc.

Thể thứ hai của bệnh tiểu đường là thể thận âm suy (thiên về hạ tiêu)

Bệnh nhân tiểu nhiều lần, lượng nước tiểu nhiều, nước tiểu đục ngầu, mỏi eo lưng, mất sức, miệng khô lưỡi đỏ hoặc lưỡi nhẵn đỏ không rêu.

Phương pháp điều trị trong y học cổ truyền là tư dưỡng thận âm. Bài thuốc nam điều trị tiểu đường bao gồm sinh đại, hoài sơn, phục linh, nữ trinh tử, bạch thược, thục địa, sơn thù du, đan bì, cẩu kỷ tử, đồng tật lê.

Theo y học cổ truyền, bệnh tật sinh ra là do mất cân bằng trong cơ thể con người, vì thế điều trị bệnh phải phụ thuộc vào thể trạng người bệnh mới có phương pháp điều trị phù hợp. Vì thế, sử dụng thuốc nam trị tiểu đường hay bất cứ bài thuốc nào không đúng với thể trạng bệnh đều có thể dẫn tới những phản ứng thuốc ngược.

Dây thìa lá canh – thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị tiểu đường hiệu quả

Y học cổ truyền Việt Nam phát triển từ thời danh y Hải Thượng Lãn Ông nổi tiếng trong việc chữa bệnh nói chung và điều trị bệnh tiểu đường nói riêng. Tuy nhiên, để tránh những tác dụng không mong muốn của thuốc, người bệnh cần tới những cơ sở uy tín, được cấp giấy phép hoạt động khám, chữa bệnh. Và khi sử dụng thuốc nam trị tiểu đường, người bệnh cần tuân thủ đúng chỉ định của lương y nhà thuốc để việc chữa trị bệnh đạt hiệu quả tốt nhất.

Dây thìa canh là thảo dược đã được y học Ấn Độ sử dụng cách đây 2000 năm để chữa trị hiệu quả bệnh “nước tiểu ngọt như mật”. Các nghiên cứu hiện đại cho thấy Dây thìa canh chứa hoạt chất có tác dụng giảm hấp thu đường sau ăn, kích thích tuỵ tiết insulin, tăng men sử dụng đường ở mô cơ nhờ đó giúp hạ và ổn định đường huyết, giảm mỡ máu xấu, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường.

TPBVSK Diabetna sử dụng nguồn dược liệu Dây thìa canh chuẩn hóa tại vùng dược liệu Hải Hậu, Nam Định được công nhận đạt tiêu chuẩn GACP-WHO (Tiêu chuẩn trồng trọt và thu hái dược liệu tốt) giúp hàm lượng hoạt chất cao gấp 2,4 lần Dây thìa canh thông thường. TPBVSK Diabetna làm tăng hiệu quả điều trị bệnh nhờ cơ chế tác động kép của hoạt chất Dây thìa canh từ ức chế hấp thu glucose ở ruột, tăng sản xuất và hoạt tính insulin, tăng men sử dụng đường ở mô cơ, tăng thải Cholesterol, giảm mỡ máu giúp bệnh nhân ổn định đường huyết và ngăn ngừa biến chứng tiểu đường.

Như vậy, sự ra đời của TPBVSK Diabetna là sự kết hợp tuyệt vời giữa các nhà nghiên cứu khoa học về thuốc nam trị bệnh tiểu đường và các doanh nghiệp dược phẩm để sản xuất các sản phẩm chất lượng trên nguồn dược liệu quý của nước nhà, giúp bệnh nhân ổn định đường huyết và giảm dần liều sử dụng thuốc tân dược.

✅ Thuốc Lợi Tiểu ? +5 Mẹo Chữa Bệnh Y Học Cổ Truyền

Thuốc lợi tiểu là gì ?

Thuốc lợi tiểu, còn được gọi là thuốc nước, là thuốc được thiết kế để tăng lượng nước và muối thải ra khỏi cơ thể dưới dạng nước tiểu. Có ba loại thuốc lợi tiểu theo toa. Chúng thường được kê đơn để giúp điều trị huyết áp cao , nhưng chúng cũng được sử dụng cho các điều kiện khác.

Tình trạng phổ biến nhất được điều trị bằng thuốc lợi tiểu là huyết áp cao. Các loại thuốc làm giảm lượng chất lỏng trong mạch máu của bạn, và điều này giúp giảm huyết áp của bạn.

Các điều kiện khác cũng được điều trị bằng thuốc lợi tiểu. Chẳng hạn như suy tim sung huyết , giữ cho tim bạn bơm máu hiệu quả khắp cơ thể. Điều này dẫn đến sự tích tụ chất lỏng trong cơ thể bạn, được gọi là phù nề . Thuốc lợi tiểu có thể giúp giảm sự tích tụ chất lỏng này.

Ba loại thuốc lợi tiểu được gọi là thuốc lợi tiểu thiazide, loop và kali. Tất cả chúng làm cho cơ thể bạn bài tiết nhiều chất lỏng hơn như nước tiểu.

Thuốc lợi tiểu thiazide

Thiazide là thuốc lợi tiểu thường được kê đơn nhất. Chúng thường được sử dụng để điều trị huyết áp cao. Những loại thuốc này không chỉ làm giảm chất lỏng, chúng còn khiến các mạch máu của bạn thư giãn.

Thiazide đôi khi được dùng cùng với các loại thuốc khác dùng để hạ huyết áp. Ví dụ về thiazide bao gồm:

chlorthalidone

hydrochlorothiazide (Microzide)

metolazone

indapamid

Thuốc lợi tiểu quai

Thuốc lợi tiểu quai thường được sử dụng để điều trị suy tim. Ví dụ về các loại thuốc này bao gồm:

Thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali

Thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali làm giảm mức chất lỏng trong cơ thể mà không khiến bạn mất kali , một chất dinh dưỡng quan trọng.

Các loại thuốc lợi tiểu khác khiến bạn mất kali, có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe như rối loạn nhịp tim . Thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali có thể được kê toa cho những người có nguy cơ nồng độ kali thấp, chẳng hạn như những người dùng các loại thuốc khác làm cạn kiệt kali.

Thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali không làm giảm huyết áp cũng như các loại thuốc lợi tiểu khác. Do đó, bác sĩ có thể kê toa thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali với một loại thuốc khác cũng làm giảm huyết áp.

Ví dụ về thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali bao gồm:

amiloride

triamterene (Dyrenium)

spironolactone (Aldactone)

eplerenone (Inspra)

Khi dùng theo quy định, thuốc lợi tiểu thường được dung nạp tốt. Tuy nhiên, chúng vẫn có thể gây ra một số tác dụng phụ.

Tác dụng phụ phổ biến hơn

Các tác dụng phụ phổ biến hơn của thuốc lợi tiểu bao gồm:

Tác dụng phụ nghiêm trọng

Trong một số ít trường hợp, thuốc lợi tiểu có thể gây ra tác dụng phụ nghiêm trọng. Chúng có thể bao gồm:

Bạn có thể làm gì

Nếu bạn có tác dụng phụ làm phiền bạn trong khi dùng thuốc lợi tiểu, hãy nói chuyện với bác sĩ của bạn. Họ có thể kê toa một loại thuốc khác hoặc kết hợp các loại thuốc để giúp giảm tác dụng phụ của bạn.

Cho dù bạn có tác dụng phụ hay không, đừng ngừng dùng thuốc lợi tiểu mà không nói chuyện với bác sĩ trước.

Thuốc lợi tiểu nói chung là an toàn, nhưng có một số rủi ro nếu bạn có các điều kiện y tế khác hoặc dùng một số loại thuốc.

Điều kiện quan tâm

Trước khi bạn dùng thuốc lợi tiểu theo quy định, hãy chắc chắn nói với bác sĩ của bạn nếu bạn có bất kỳ điều kiện hoặc vấn đề nào sau đây:

Tương tác thuốc

Khi bạn bắt đầu dùng một loại thuốc mới, hãy đảm bảo nói với bác sĩ về bất kỳ loại thuốc, chất bổ sung hoặc thảo dược nào khác mà bạn đang sử dụng. Một số loại thuốc có thể tương tác với thuốc lợi tiểu bao gồm:

cyclosporine (Phục hồi)

thuốc chống trầm cảm như fluoxetine (Prozac) và venlafaxine (Effexor XR)

liti

digoxin (Digox)

thuốc khác cho huyết áp cao

Một số loại thảo mộc và thực vật được coi là thuốc lợi tiểu tự nhiên, bao gồm:

Những chất này không có nghĩa là được sử dụng để thay thế thuốc lợi tiểu theo toa. Nếu bạn có thắc mắc về thuốc lợi tiểu và các lựa chọn điều trị khác, hãy nói chuyện với bác sĩ của bạn.

Thuốc lợi tiểu theo toa có thể hữu ích trong việc điều trị các tình trạng nghiêm trọng, chẳng hạn như suy tim, đến các tình trạng ít bức xúc hơn, chẳng hạn như huyết áp cao nhẹ.

Làm sao tôi biết thuốc lợi tiểu của tôi hoạt động theo cách nó hoạt động?

Tôi có đang dùng bất kỳ loại thuốc nào có thể tương tác với thuốc lợi tiểu không?

Tôi có nên theo chế độ ăn ít muối trong khi dùng thuốc lợi tiểu?

Tôi có nên kiểm tra huyết áp và chức năng thận khi dùng thuốc này không?

Tôi nên bổ sung kali hoặc tránh thực phẩm có chứa kali?

Câu hỏi thường gặp

Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Cây Thuốc Nam Chữa Bệnh Cảm Sốt Có Trong Sách Y Học Cổ Truyền trên website Sdbd.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!